Cách xác định công thức phân tử Amin, amino acid dựa vào phản ứng cháy (hay, chi tiết)
Bài viết Cách xác định công thức phân tử Amin, amino acid dựa vào phản ứng cháy với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Cách xác định công thức phân tử Amin, amino acid dựa vào phản ứng cháy.
Cách xác định công thức phân tử Amin, amino acid dựa vào phản ứng cháy (hay, chi tiết)
Bài giảng: Bài tập tổng hợp amin - Cô Nguyễn Thị Thu (Giáo viên VietJack)
* Phương pháp
- Amin no đơn chức:
- Amin thơm:
- Amin tổng quát:
* LƯU Ý:
- Khi đốt cháy một amin ta luôn có:
- Khi đốt cháy một amin ngoài không khí thì: nN2 sau pư = nN2 sinh ra + nN2 có sẵn trong không khí
* PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY amino acid
Đặt CTTQ Cx Hy Oz Nt
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1:Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin đơn chức X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 1,76 gam CO2; 1,26 gam H2O và N2 (đktc). Tìm CTPT của X.
Giải
Đặt CTTQ của amin đơn chức là CxHyN
Ta có nCO2 = 0,04(mol); nH2O = 0,07(mol)
⇒ x : y = nH: nC = 7 : 2⇒ X là C2H7N
Vậy CTCT của X là C2 H5 NH2
Ví dụ 2:Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam một amin X đơn chức, bậc 1 trong lượng vừa đủ không khí (O2 chiếm 20% thể tích, còn lại là N2 ). Dẫn sản phẩm khí qua bình đựng nước vôi trong dư thu được 24 gam kết tủa và có 41,664 lít (đktc) một chất khí duy nhất thoát ra. X là:
Giải
Ca(OH)2 dư nên nCO2 = nCaCO3 = 0,24 ⇒ nC = 0,24
Trong X đặt nH = a và nN = b ⇒ nH2O = 0,5a và nN2 sản phẩm = 0,5b mol
mX = a + 14b + 0,24.12 = 5,4 (1)
nN2 tổng = 1,86 ⇒ nN2 không khí = 1,86 – 0,5b
nN2 tổng = 1,86 ⇒ nN2 không khí = 1,86 – 0,5b
Bảo toàn O: 2nO2 = 2nCO2 + nH2O
⇒2. (0,465 – 0,125b) = 0,24.2 + 0,5a (2)
(1) và (2) ⇒ a = 0,84 và b = 0,12
⇒ nc : nH : nN = 0,24 : 0,84 : 0,12 = 2 : 7 : 1
X đơn chức nên X là C2H7 N
Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm khí carbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X tác dụng với nitrous acid ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ. Chất X là:
Giải
Tự chọn nX = 1 mol
⇒ 2x + y + z = 16
⇒ x = 3; y = 9; z = 1 là nghiệm thỏa mãn.
X + HNO2 → N2 nên X là amin bậc 1.
⇒ CH3-CH2-CH2-NH2
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí oxi (đktc). Công thức của amin đó là:
A. C4 H11 N.
B. CH5 N.
C. C3 H9 N.
D. C2 H7 N.
Lời giải:
Công thức amin: CnH2n +3 N
⇒ n = 1 ⇒ CH5 N
→ Đáp án B
Câu 2:Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X bằng O2 , thu được 1,12 lít N2, 8,96 lít CO2 (các khí đo ở đktc) và 8,1 gam H2O. Công thức phân tử của X là:
A. C3H9N.
B. C4H11N.
C. C4H9N.
D. C3H7N.
Lời giải:
CTTQ của amin đơn chức là CxHyN
nN = 2nN2 = 0,1(mol)
nC = nCO2 = 0,4(mol)
nH = 2nH2O = 0,9(mol)
Ta có tỉ lệ:
nC : nH : nN = 0,4 : 0,9 : 0,1 = 4 : 9 : 1
Vậy công thức amin là C4 H9 N
→ Đáp án C
Câu 3:Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2 ; 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2 O. Công thức phân tử của X là?
A. C4 H9 N
B. C3 H9 N.
C. C4 H11 N
D. C3 H7 N.
Lời giải:
→ Đáp án B
Câu 4:Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no đơn chức đồng đẳng kế tiếp cần 2,24 lít oxi thu được 1,12 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của 2 amin là:
A. C2H5NH2, C3H7NH2
B. CH3NH2, C2H5NH2
C. C4H9NH2, C5H11NH2
D. C3H7NH2, C4H9NH2
Lời giải:
Công thức chung: CnH2n+3N
nO2 = 0,1 mol; nCO2 = 0,05 mol
Bảo toàn O:
2nO2 = 2nCO2 + nH2O ⇒ nH2O = 0,1 mol
⇒ nH2O − nCO2 = 1,5namin = 3nN2
Bảo toàn khối lượng:
mamin =mCO2 + mH2O + mN2 − mO2 = 1,2667 g
⇒ Mamin = 38 ⇒ 14n + 17 = 38 ⇒ n = 1,5
⇒ Công thức 2 amin no đơn chức đồng đẳng kế tiếp là: CH3NH2 (31) và C2H5NH2 (45)
→ Đáp án B
Câu 5:Đốt cháy một amin đơn chức no (hở) thu được tỉ lệ số mol CO2 : H2 O là 2 : 5. Amin đã cho có tên gọi nào dưới đây?
A. dimethylamine.
B. methylamine.
C. Trimethylamine.
D. Izopropylamin
Lời giải:
Ta có: nC : nH = nCO2 : 2nH2O = 2 : 10 = 1 : 5
⇒ CTPT : CH5 N methylamine
→ Đáp án B
Câu 6:Đốt cháy hoàn toàn một amino acid A thì thu được CO2 và N2 theo tỉ lệ thể tích là 4:1. Biết phân tử A chỉ chứa 1 nhóm amin bậc I. Công thức cấu tạo của A là:
A. CH3 CH(NH2 )COOH
B. H2 NCH2 COOH
C. H2 NCH2 CH2 COOH
D. CH3 NHCH2 COOH
Lời giải:
Có nC : nN = nCO2 : 2nN2 = 4 : 2 = 2 : 1
A chỉ chứa 1 nguyên tử N trong phân tử suy ra số nguyên tử C = 2
⇒ CTPT của A là C2H5NO2, CTCT: H2NCH2COOH
→ Đáp án B
Câu 7: Đốt 1 amino acid X no mạch hở chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl bằng 1 lượng không khí vừa đủ thu được hỗn hợp khí và hơi có tỉ khối so với H2 là 14,3167. Công thức của amino acid là:
A. C5H11O2N
B. C3H7O2N
C. C4H9O2N
D. C2H5O2N
Lời giải:
Tự chọn nX = 1mol
⇒ nN2 (không khí) = 4nO2 = 6n – 3 mol
Sau phản ứng thu được: CO2 (n), H2 O (n + 0,5) và N2 (6n – 2,5)
Khí sau phản ứng có M = 14,317 .2 = 28,634
→ n = 4: C4H9NO2
→ Đáp án C
Câu 8:Đốt cháy hoàn toàn amino acid X cần vừa đủ 30,0 gam khí oxi. Cho hỗn hợp sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng 48,75 gam và còn thoát ra 2,8 lít N2 (đktc). Vậy CTPT của X có thể là:
A. C4H9O2N
B. C2H5O2N
C. C3H7O2N
D. C3H9O2N
Lời giải:
nN2 = 0,125 mol
Bảo toàn khối lượng : mX + mO2 – mN2 = mtăng⇒ mX = 22,25g
Giả sử phân tử X có k nguyên tử N
⇒ MX = 89k
⇒ k = 1 và MX = 89
X là C3 H9 NO2
→ Đáp án D
Bài giảng: Bài tập trọng tâm amino acid - Cô Nguyễn Thị Thu (Giáo viên VietJack)
Xem thêm các dạng bài tập Hóa học lớp 12 có trong đề thi Tốt nghiệp THPT khác:
- Xác định công thức phân tử Amin, amino acid dựa vào phản ứng với axit
- So sánh tính bazo của các Amin, amino acid
- Dạng bài tập Amin tác dụng với dung dịch muối
- Dạng bài tập phản ứng cháy của Amin, amino acid
- Dạng bài tập Amin tác dụng với dung dịch axit và dung dịch Brom
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều