Phương pháp chọn đại lượng thích hợp trong hóa học cực hay, có lời giải
Bài viết Phương pháp chọn đại lượng thích hợp trong hóa học với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Phương pháp chọn đại lượng thích hợp trong hóa học .
1. Nội dung
Có một số bài toán tưởng như thiếu dữ kiện gây bế tắc cho việc tính toán vì vậy ta phải tự chọn một đại lượng phù hợp để phục vụ cho việc giải toán
2. Phạm vi sử dụng
Khi chúng ta gặp bài toán có dạng: Đề bài cho dưới dạng tổng quát ( không có giá trị xác định) hoặc cho tỉ lệ thể tích tỉ lệ số mol các chất
+ Chọn mol nguyên tử hoặc phân tử chất tham gia
+ Chọn một mol hỗn hợp các chất tham gia phản ứng
+ Chọn đúng tỉ lệ lượng chất trong đầu bài đã cho
+ Chọn cho thông số một giá trị phù hợp để đơn giản phép tính
Ví dụ 1: Hòa tan hết hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20% thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,757%. Nồng độ của MgCl2 trong dung dịch Y là:
A. 11,787%
B. 84,243%
C. 88,213%
D. 15,757%
Giải
Để đơn giản cho quá trình tính toán, ta sẽ chọn số mol Fe trong hỗn hợp ban đầu là 1 và đi tìm số mol của Mg tương ứng khi đó dựa vào các điều kiện giả thiết.
Do đó, theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
Ví dụ 2: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là:
A. 50%.
B. 40%.
C. 25%.
D. 36%.
Giải:
Sử dụng sơ đồ đường chéo ⇒ nN2 : nH2 = 1: 4
Chọn nN2 = 1 mol; nH2 = 4 mol
Hiệu suất tính theo N2; nsau pư = nH2 + nN2 + nNH3 = 5 – 2x (mol)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
⇒ Đáp án C
Ví dụ 3: Một hỗn hợp X gồm CO2 và một oxit của nitơ có tỉ khối đối với H2 là 18,5. Công thức oxit của nitơ và % thể tích CO2 trong hỗn hợp X là:
A. NO; 40%
B. NO; 50%
C. N2O; 40%
D. N2O; 50%
Giải:
MX = 18,5.2 = 37
⇒ MNxOy < 37.
⇒14x + 16y < 37. x, y phải nguyên dương ⇒x = 1, y = 1.
Vậy oxit của nitơ là NO.
Giả sử trong 1mol hỗn hợp X có a(mol) CO2 và (1-a)mol NO.
Ta có:mX = M.n = 37g 44a + 30(1 – a) = 37 ⇒ a = 0,5
⇒ %VCO2 = %VNO = 50%
⇒ Đáp án B
Ví dụ 4: Cho hỗn hợp X gồm 1 alkene và H2 tỉ khối hơi so với He =3,33. Cho X qua Ni nung nóng, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với He = 4. Tìm công thức phân tử của alkene.
A. C2H4
B. C3H6
C. C4H8
D. C5H10
Giải:
Ta có: MX = 3,33.4 = 13,32; MY = 4.4 = 16
MY = 16 ⇒ trong hỗn hợp Y có H2, alkene phản ứng hết H2 dư
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mX = mY
Giả sử nX = 400 mol; nY = 333 mol
nalkene pư = nX - nY = 400 - 333 = 67 (mol)
nH2(X) = 400 – 67 = 333 mol
Ta có sơ đồ đường chéo:
Công thức phân tử alkene là: C5H10
⇒ Đáp án D
Ví dụ 5: Cho dung dịch acetic acid có nồng độ x% tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 10% thì thu được dung dịch muối có nồng độ 10,25%. Gía trị của x là:
A. 20
B. 16
C. 15
D. 13
Giải:
Chọn 1 mol CH3COOH
⇒ x = 15% ⇒ Đáp án C
Bài 1: Hoà tan a gam một oxit kim loại hoá trị II (không đổi) bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 4,9% người ta thu được một dung dịch muối có nồng độ 5,88%. Tên kim loại hoá trị II là:
A. Fe
B. Ca
C. Mg
D. Ba
Lời giải:
Giả sử có 1 mol MO phản ứng m =( M + 16)gam
Phương trình phản ứng
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mMO + mddH2SO4 = mdd sau
⇒ M + 16 + 2000 = (M + 96) : 5,88%
⇒ M = 24 ( M là Mg) ⇒ Đáp án C
Bài 2: Hỗn hợp khí gồm oxi và ozon có tỉ khối so với hiđro là 18. Phần trăm theo thể tích của từng khí trong hỗn hợp đầu lần lượt là:
A. O2: 75%; O3: 25%
B. O2: 40%; O3: 60%
C. O2: 25%; O3: 75%
D. O2: 60%; O3: 40%
Lời giải:
Giả sử có 1 mol hỗn hợp khí
Gọi số mol của oxi là x ⇒ Số mol của ozon là 1-x
⇒ % VO3 = 25% ⇒ Đáp án A
Bài 3: Oxi hóa hoàn toàn m gam kim loại X thì thu 1,25m gam oxit. Hòa tan muối carbonate của kim loại Y bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 9,8% thì thu được dung dịch muối sunfat có nồng độ 14,18%. Hai kim loại X, Y lần lượt là:
A. Cu và Fe.
B. Al và Fe.
C. Cu và Zn.
D. Zn và Mg.
Lời giải:
Giả sử m = 16 gam = mkim loại ⇒moxit = 20 gam
⇒ mO = 4 gam ⇒ nO = 0,25 mol⇒ne nhận= 0,5 mol.
Gọi số e mà kim loại nhường là n, ta có: M = 32n. Chọn được n = 2 (Cu)
Giả sử dung dịch H2SO4 có khối lượng 100 gam ⇒ nH2SO4 = 0,1 mol.
Muối carbonate dạng M2(CO3)n.
⇒ M = 28n. Chọn được n = 2 ⇒M = 56 (Fe).
⇒ Đáp án A.
Bài 4: Oxi hóa C2H5OH bằng CuO nung nóng, thu được hỗn hợp chất gồm CH3CHO, C2H5OH dư và H2O có = 40g. Hiệu suất phản ứng oxi hóa:
A. 25%
B. 35%
C. 45%
D. 55%
Lời giải:
Chọn 1 mol H2SO4. Đặt a mol C2H5OH bị oxi ⇒ a là hiệu suất của phản ứng oxi hóa ancol
⇒ Đáp án A.
Bài 5: Hỗn hợp A gồm alkene và hđro có tỉ khối so với H2 bằng 6,4. Cho A đi qua niken nung nóng được hỗn hợp B có tỉ khối so với H2 bằng 8 ( giả sử hiệu suất phản ứng xảy ra là 100%). Công thức phân tử của alkene là:
A. C2H4
B. C3H6
C. C4H8
D. C5H10
Lời giải:
Xét 1 mol hỗn hợp A gồm a mol CnH2n và 1-a mol H2
MA = 6,4.2 = 12,8
⇒ m A = 14.na + 2 (1 –a ) = 12,8 (1)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mA = mB
⇒ a = 0,2 mol thay vào (1) ⇒ n = 4
⇒ alkene là: C4H8 ⇒ Đáp án C
Bài 6: Hòa tan hoàn toàn một lượng kim loại R hóa trị n bằng dung dịch H2SO4 loãng rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một lượng muối khan có khối lượng gấp 5 lần khối lượng kim loại R ban đầu đem hòa tan. Kim loại R là:
A. Al
B. Ba
C. Zn
D. Mg
Lời giải:
Xét 1 mol kim loại ứng với R gam tham gia phản ứng
Ta có: 5R = 0,5.(2R + 96n)
⇒ R = 12n ⇒ R = 24 (Mg)
⇒ Đáp án D
Bài 7: Hỗn hợp gồm hydrocarbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với H2 = 19. Công thức phân tử của X là:
A. C3H8
B. C3H6
C. C4H8
D. C3H4
Lời giải:
Chọn nCxHy = 1 mol; nO2 = 10 mol
⇒ 8x = 40 – y
⇒ x = 4; y = 8 ⇒ Đáp án C
Bài 8: Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có MX trung binh = 12,4. Dẫn X đi qua bình đựng bột Fe rồi nung nóng biết rằng hiệu suất tổng hợp NH3 đạt 40% thì thu được hỗn hợp Y . có trị số là:
A. 15,12
B. 18,23
C. 14,76
D. 13,48
Lời giải:
Xét 1 mol hỗn hợp X ⇒ m X = 12,4g gồm a mol N2 và (1-a) mol H2
Ta có: 28a + 2.(1-a) = 12,4
⇒ a = 0,4 mol ⇒ nH2 = 0,6 mol
nY = 0,32 + 0,36 + 0,16 = 0,84 mol
Theo định luật bảo toàn khối lượng: mX = mY
⇒ Đáp án C
Bài 9: A là hỗn hợp gồm một số hydrocarbon ở thể khí, B là không khí. Trộn A với B ở cùng nhiệt độ áp suất theo tỉ lệ thể tích (1:15) được hỗn hợp khí
D. Cho D vào bình kín dung tích không đổi V. Nhiệt độ và áp suất trong bình là t°C và p atm. Sau khi đốt cháy A, trong bình chỉ có N2, CO2 và hơi nước với VH2O : VCO2 = 7 : 4. Để đưa về bình t°C, áp suất trong bình sau khi đốt là p1 có giá trị là:
⇒ Đáp án C
Lời giải:
Đốt A:
Vì phản ứng chỉ có N2, H2O, CO2 ⇒ Các hydrocarbon bị đốt cháy hết và O2 vừa đủ
Chọn CxHy = 1 ⇒ nB = 15 mol
⇒ Đáp án C
⇒ Đáp án A
Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm hai hydrocarbon A, b thu được . Nếu thêm vào hỗn hợp X một nửa lượng A có trong hỗn hợp X rồi đốt cháy hoàn toàn thì thu được . Biết A, B không làm mất màu dung dịch brom. Công thức phân tử của A là:
A. C2H2
B. C2H6
C. C6H12
D. C6H14
Lời giải:
Chọn a = 41g
⇒ Đáp án C
Đốt 1/2A thu được (3,75 – 3) = 0,75 mol CO2 và (3,375 – 2,5) = 0,875 mol H2O
Đốt cháy A thu được nCO2 = 1,5 và nH2O = 1,75 mol
Vì nH2O > nCO2 ⇒ A là alkane: CnH2n+2
Ta có:
⇒ A là C6H14 ⇒ Đáp án D
Xem thêm các phương pháp giải nhanh bài tập Hóa học hay khác:
- Phương pháp bảo toàn điện tích trong hóa học hay, chi tiết, có lời giải
- Phương pháp bảo toàn electron trong hóa học hay, chi tiết, có lời giải
- Phương pháp bảo toàn khối lượng trong hóa học cực hay, có lời giải
- Phương pháp bảo toàn nguyên tố trong hóa học cực hay, có lời giải
- Phương pháp đồ thị trong hóa học hay, chi tiết, có lời giải
- Phương pháp đường chéo trong hóa học cực hay, chi tiết, có lời giải
- Phương pháp trung bình trong hóa học cực hay, chi tiết, có lời giải
- Phương pháp quy đổi trong hóa học cực hay, chi tiết, có lời giải
- Phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn trong hóa học cực hay, có lời giải
- Phương pháp tăng giảm khối lượng trong hóa học cực hay, có lời giải
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều