Tính chất của Sắt (Fe) (Tính chất hóa học, vật lí, Điều chế, Ứng dụng)



Bài viết Tính chất của Sắt (Fe): Tính chất hóa học, vật lí, Điều chế, Ứng dụng với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Tính chất của Sắt (Fe): Tính chất hóa học, vật lí, Điều chế, Ứng dụng.

Tính chất của Sắt (Fe): Tính chất hóa học, vật lí, Điều chế, Ứng dụng

Bài giảng: Bài 31: Sắt - Cô Nguyễn Thị Thu (Giáo viên VietJack)

    - Fe thuộc ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB

    - Cấu hình e: 1s22s22p63s23p63d64s2 ⇒ Fe là nguyên tố d, có 2e ngoài cùng, 8e hoá trị II.

    - Fe là kim loại nặng, dễ rèn, màu trắng hơi xám.

    - Có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt và có tính nhiễm từ (khác với các kim loại khác).

    - Fe có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện hoặc tâm khối tuỳ vào nhiệt độ.

1. Tác dụng với phi kim:

    - Tác dụng với lưu huỳnh:

Hóa học lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 12 có đáp án

    - Tác dụng với oxi:

Hóa học lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 12 có đáp án

    - Tác dụng với Cl2:

Hóa học lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 12 có đáp án

2. Tác dụng với axit

    - Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng:

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

    - Với dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc, nóng:

Fe + 4HNO4 loãng → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

    - Chú ý: Fe bị thụ động với các axit HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.

3. Tác dụng với dung dịch muối

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓

4. Tác dụng với nước ở nhiệt độ cao

Hóa học lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 12 có đáp án

Xem thêm các phần Lý thuyết Hóa học lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia hay khác:


sat-va-mot-so-kim-loai-quan-trong.jsp


Các loạt bài lớp 12 khác