Cách giải bài tập Chuỗi phản ứng hóa học của sắt, crom (hay, chi tiết)



Bài viết Cách giải bài tập Chuỗi phản ứng hóa học của sắt, crom với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Cách giải bài tập Chuỗi phản ứng hóa học của sắt, crom.

Cách giải bài tập Chuỗi phản ứng hóa học của sắt, crom (hay, chi tiết)

Bài giảng: Bài tập tổng hợp về sắt và hợp chất của sắt - Cô Nguyễn Thị Thu (Giáo viên VietJack)

    Nắm vững các tính chất hóa học chung và phương pháp điều chế kim loại.

    Lưu ý: Cr(OH)3 là hidroxit lưỡng tính

Bài 1: Viết phương trình hóa học của các phản ứng trong quá trình chuyển đổi sau:

Hóa học lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 12 có đáp án

Lời giải:

    (1) 4FeS2 + 11O2→ 2Fe2O3 + 8SO2

    (2) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

    (3) FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl

    (4) 2Fe(OH)3→ Fe2O3 + 3H2O

    (5) Fe2O3 + H2→ 2FeO + H2O

    (6) FeO + H2SO4(l) → FeSO4 + H2O

    (7) FeSO4 + Mg → MgSO4 + Fe

Bài 2: Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:

Hóa học lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 12 có đáp án

Lời giải:

    (1) Cu + S −→ CuS

    (2) CuS + 14HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 3H2SO4 + 8NO + 4H2O

    (3) Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaNO3

    (4) Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O

    (5) CuCl2đpnc→ Cu + Cl2

Bài 3: Viết các phương trình hóa học cho những chuyển đổi sau:

Hóa học lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 12 có đáp án

Lời giải:

    Phương trình hóa học của phản ứng:

    (1) Cr + 2HCl → CrCl2 + H2

    (2) CrCl2 + 2NaOH → Cr(OH)2 + 2NaCl

    (3) 4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Cr(OH)3

    (4) Cr(OH)3 + NaOH → Na[Cr(OH)4]

    (5) 2CrCl2 + Cl2 → 2CrCl3

    (6) Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O

Bài 1: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ hợp chất Fe(II) có tính khử?

    A. Fe(OH)2→ FeO + H2O

    B. FeO + CO −→ Fe + CO2

    C. FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl

    D. 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3

Lời giải:

Đáp án: D

Bài 2: Phản ứng nào sau đây sai?

    A. 2Fe + 6H2SO4 đặc, nguội → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

Hóa học lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 12 có đáp án

    D. 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 → 4Fe(OH)3.

Lời giải:

Đáp án: A

    Fe không phản ứng với H2SO4 đặc nguội.

Bài 3: Phát biểu nào cho dưới đây là không đúng?

    A. Fe có thể tan trong dung dịch FeCl3

    B. Cu có thể tan trong dung dịch FeCl3

    C. Fe không thể tan trong dung dịch CuCl2

    D. Cu không thể tan trong dung dịch CuCl2

Lời giải:

Đáp án: C

    Có xảy ra phản ứng: Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu

Bài 4: Nung FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn X. X là:

    A. FeO         B. Fe2O3         C. Fe3O4         D. Fe.

Lời giải:

Đáp án: B

    2FeCO3 + ½ O2→ Fe2O3 + 2CO2

Bài 5: Cho sơ đồ chuyển hóa quặng đồng thành đồng:

Hóa học lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 12 có đáp án

    Hai chất X, Y lần lượt là:

    A. Cu2O, CuO         B. CuS, CuO         C. Cu2S, CuO         D. Cu2S, Cu2O

Lời giải:

Đáp án: D

Hóa học lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 12 có đáp án

    2Cu2O + Cu2S → 6Cu + SO2

    → Hai chất X, Y lần lượt là Cu2S và Cu2O.

Bài 6: Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl và NaNO3. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là:

    A. (1), (2), (3)         B. (1), (3), (5)         C. (1), (4), (5)         D. (1), (3), (4)

Lời giải:

Đáp án: C

    Các dung dịch phản ứng với kim loại đồng là FeCl3, HNO3, hỗn hợp gồm HCl, NaNO3. Các phản ứng:

    2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2

    3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

    3Cu + 2NO3- + 8H+ → 3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O

Bài 7: Cho các chất sau (Fe, Fe2O3, Al, axit HCl, dung dịch NaOH) tác dụng với nhau từng đôi một, số phản ứng xảy ra là:

    A. 3         B. 4         C. 5         D. 6

Lời giải:

Đáp án: C

    1, Fe + 2HCl→ FeCl2 + H2

    2, Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

    3, Al + 6HCl →2AlCl3 + 3H2

    4, Al + NaOH → NaAlO2 + H2

    5, HCl + NaOH → NaCl + H2O

Bài 8: Cho các phản ứng:

    (1) Cu2O + Cu2S →         (2) Cu(NO3)2

    (3) CuO + CO →         (4) CuO + NH3

    Số phản ứng tạo ra kim loại Cu là:

    A. 23         B. 3         C. 1         D. 4

Lời giải:

Đáp án: B

    (1): 2Cu2O + Cu2S → 6Cu + SO2

    (2): Cu(NO3)2→ CuO + 2NO2 + ½ O2

    (3): CuO + CO −→ Cu + CO2

    (4): 3CuO + 2NH3→ 3Cu + N2 + 3H2O

Bài 9: Thực hiện các phản ứng sau:

    (1) Fe + dung dịch HCl         (2) Fe + Cl2         (3) dung dịch FeCl2 + Cl2

    (4) Fe3O4 + dung dịch HCl         (5) Fe(NO3)2 + HCl         (6) dung dịch FeCl2 + KI

    Các phản ứng có thể tạo thành FeCl3 là:

    A. 1, 2, 3, 4

    B. 2, 3, 4, 5

    C. Chỉ 2, 3

    D. Chỉ trừ 1

Lời giải:

Đáp án: B

    Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1)

    2Fe + 3Cl2dư → 2FeCl3 (2)

    FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 (3)

    Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O (4)

    9Fe(NO3)2 + 12HCl → 4FeCl3 + 5Fe(NO3)3 + 3NO + 6H2O (5)

    FeCl2 + KI → không xảy ra phản ứng.

Bài 10: Cho phản ứng: a Fe + b HNO3 → c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O

    Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a + b) bằng:

    A. 5.

    B. 4.

    C. 3.

    D. 6.

Lời giải:

Đáp án: A

    Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

    → a + b = 5

Bài 11: Có các hóa chất: H2O, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch NaCl, dung dịch KI và dung dịch K2CrO4. Crom (III) oxit tác dụng được với dung dịch nào sau đây?

    A. H2O, HCl, NaOH, NaCl

    B. HC1, NaOH

    C. HCl, NaOH, K2CrO4

    D. HCl, NaOH, KI

Lời giải:

Đáp án: B

Bài 12: Cr2O3 là oxit lưỡng tính nên tác dụng được với dung dịch HC1 và dung dịch NaOH:

    Cr2O3 + 6HC1 → 2CrCl3 + 3H2O

    Cr2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na[Cr(OH)4]

Lời giải:

Đáp án:

Bài giảng: Bài tập sắt, hợp chất của sắt tác dụng với chất oxi hóa mạnh - Cô Nguyễn Thị Thu (Giáo viên VietJack)

Xem thêm các dạng bài tập Hóa học lớp 12 có trong đề thi Tốt nghiệp THPT khác:


sat-va-mot-so-kim-loai-quan-trong.jsp


Giải bài tập lớp 12 sách mới các môn học