Cách làm bài tập nhận biết chất hóa học cực (hay, chi tiết)
Bài viết Cách làm bài tập nhận biết chất hóa học với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Cách làm bài tập nhận biết chất hóa học.
Cách làm bài tập nhận biết chất hóa học cực (hay, chi tiết)
Bài giảng: Phân biệt một số chất vô cơ - Cô Nguyễn Thị Thu (Giáo viên VietJack)
Ion, chất |
Ion, chất Thuốc thử |
Hiện tượng, phương trình |
Ion | ||
Na+, K+ |
Thử màu ngọn lửa ( Đốt bằng ngọn lửa không màu) |
Với Na+ ngọn lửa biến thành màu vàng; K+ biến thành màu tím |
NH4+ |
Dung dịch kiềm (OH-) |
Sủi bọt khí mùi khai : NH4+ + OH- → NH3 + H2O |
Ba2+ |
- Dung dịch có SO42- - Dung dịch K2CrO4 hoặc K2Cr2O7 |
- Xuất hiện kết tủa trắng: Ba2+ + SO42- → BaSO4↓ - Xuật hiện kết tủa vàng: Ba2+ + CrO42- → BaCrO4↓ 2Ba2+ + Cr2O72- + H2O → 2BaCrO4 + 2H+ |
Al3+, Cr3+ |
Dung dịch kiềm (OH-) dư |
Xuất hiện kết tủa (Al(OH)3 màu trắng; Cr(OH)3 màu xanh), sau đó kết tủa tan: M3+ + 3OH- → M(OH)3 M(OH)3 + OH- → M(OH)4-( hoặc MO2-+ 2H2O) |
Fe3+ |
Dung dịch kiềm (hoặc NH3) hoặc dung dịch thiosunfua SCN- |
Fe3+ + OH- → Fe(OH)3↓ Kết tủa nâu đỏ Fe3+ + 3SCN- → Fe(SCN)3 dung dịch màu đỏ máu |
Fe2+ |
Dung dichh kiềm hoặc NH3 |
Kết tủa keo trắng, khi đưa ra ngoài không khí tạo kết tủa màu nâu đỏ: Fe2+ + OH- → Fe(OH)2↓: trắng 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3: nâu đỏ |
Cu2+, Ni2+ |
- Dung dịch kiềm (OH-) |
- Kết tủa xanh lục: Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2↓: xanh lục - Tạo kết tủa xanh lục sau đó kết tủa tan tạo kết tủa xanh lam đậm ( do khả năng tạo phức NH3 với Cu) Cu2+ + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2↓ + 2NH4+ Cu(OH)2↓ + NH3 → [Cu(NH3)4]2+ + 2OH- Ni2+ tương tự |
NO3- |
Cu, H2SO4 loãng |
Giải phóng khí không màu hóa nâu trong không khí 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O NO + O2 → 2NO2 |
SO42- |
Dung dịch Ba2+ |
Xuất hiện kết tủa trắng: SO42- + Ba2+ → BaSO4↓ ( kết tủa không tan trong axit) |
CO32-; |
- Dung dịch Ba2+ - Dung dịch axit (H+) |
- Xuất hiện kết tủa trắng nhưng tan được trong axit: Ba2+ + CO32- → BaCO3↓ BaCO3 + 2H+ → CO2 + H2O + Ba2+ - Sủi bọt khí: H+ + CO32- → CO2 + H2O |
SO32- |
- Dung dịch Ba2+ - Dung dịch axit (H+) - Dung dịch I2 |
- Xuất hiện kết tủa trắng nhưng tan được trong axit: Ba2+ + SO32- → BaSO3↓ BaSO3 + 2H+ → SO2 + H2O + Ba2+ - Sủi bọt khí: H+ + SO32- → SO2 + H2O - Làm mất màu dung dịch I2: SO32- + I2 + H2O → SO32- + 2H+ + 2I- |
Cl-; Br-; I- |
Dung dịch AgNO3 |
Xuất hiện kết tủa trắng: Ag + X- → AgX↓ ( AgCl: trắng; AgBr: vàng nhạt; AgBr: vàng đậm) Chú ý: Với AgCl tan được trong dung dịch NH3 AgCl + NH3 → [Ag(NH3)2]+ + Cl- Kết tủa AgCl sẽ xuất hiện lại khi cho dung dịch HNO3: [Ag(NH3)2]+ + Cl- + 2H+ → AgCl↓ + 2NH4+ |
Chất khí | ||
CO2 |
- Dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 |
Xuất hiện kết tủa trắng: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O |
SO2 |
- Dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 - Dung dịch Br2 |
- Giống như CO2 - Mất màu dung dịch Br2 SO2 + Br2 + 2H2O→ 2HBr + H2SO4 |
Cl2 |
Dung dịch KI + hồ tinh bột |
- I2 sinh ra làm hồ tinh bột chuyển sang xanh 2KI + Cl2 → 2KCl + I2 |
NO2 |
Dùng H2O sau đó dùng Cu |
Sinh ra khí không màu hóa nâu trong không khí 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O |
H2S |
Dung dịch Cu2+ hoặc Pb2+ |
Kết tủa đen Cu2+ + H2S → CuS↓ + 2H+ Pb2+ + H2S → PbS↓ + 2H+ |
NH3 |
Qùy tím ẩm |
Qùy tím ẩm hóa xanh |
Các hợp chất hữu cơ | ||
Ancol |
Na |
Xuất hiện sủi bọt khí Lưu ý: - Ancol bậc 1 oxi hóa ⇒ anhehit. Nhận biết andehit sẽ nhận ra alcol - ethyl alcohol có phản ứng iođofom: C2H5OH + 4I2 + 6NaOH → HCOONa + 5NaI + 5H2O + CH3I3↓ - Ancol đa chức có OH liền kề: Dùng Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam |
Anđehit |
AgNO3/NH3 |
Phản ứng tráng bạc: tạo kết tủa bạc |
carboxylic acid |
- Qùy tím - Muối CO32- |
- Qùy tím đổi màu đỏ - Giải phóng CO2 Chú ý: formic acid có nhóm –CHO nên phản ứng tráng gương; acetic acid phản ứng với FeCl3 cho phức chất màu đỏ |
glucose, fructose |
- AgNO3/NH3 - Cu(OH)2 |
- Phản ứng tráng bạc - Phản ứng của ancol có nhóm OH liền kề: tạo phức xanh lam Chú ý: glucose làm mất màu dung dịch Br2 còn fructose thì không |
Tinh bột |
I2 |
Màu xanh |
alkane |
Cho phản ứng với Halgen sau đó thử sản phẩm bằng quỳ tím ẩm |
Phản ứng thế sản phẩm sinh ra HCl làm đổi màu quỳ tím ẩm sang đỏ |
alkene |
Dung dịch Br2; KMnO4 |
Mất màu dung dịch Br2, KMnO4 |
alkyne |
Dung dịch Br2; KMnO4 |
Mất màu dung dịch Br2, KMnO4 Chú ý: Với alkyne-1 tạo kết tủa với AgNO3/NH3 |
Aren |
Brom lỏng (Fe) |
Mất màu Br2 |
Aren |
Brom lỏng (Fe) |
Mất màu Br2 Chú ý: với ankyl benzene đun nóng với dung dịch KMnO4 làm mất màu thuốc tím |
styrene |
Dung dịch Br2 |
Mất màu |
Phương pháp :
Ví dụ 1 : Có thể dùng thuốc thử nào dưới đây để phân biệt các dung dịch riêng biệt chứa AlCl3, FeCl3, FeCl2 và MgCl2?
A. Dung dịch H2SO4
B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch Na2SO4
D. Dung dịch NH4NO3
→ Đáp án B
Ví dụ 2 : Có 3 lọ mất nhãn đựng ba chất riêng biệt: phenol, styrene và ancol benzylic. Thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được cả ba lọ hóa chất trên?
A. Qùy tím
B. Dung dịch Br2
C. Dung dịch NaOH
D. Na kim loại
Hướng dẫn giải :
Phenol tạo kết tủa với dung dịch Br2
styrene làm mất màu với dung dịch Br2
Ancol benzylic không hiện tượng
→ Đáp án B
Ví dụ 3 : Có 5 bình mất nhãn, chứa riêng biệt các khí SO2, SO3, N2, CH3NH2 và NH3. Nếu chỉ dùng quỳ tím ẩm thì có thể nhận ra bình chứa khí:
A. SO2 B. SO3 C. N2 D. NH3
Hướng dẫn giải :
SO2, SO3: làm quỳ tím ẩm chuyển màu đỏ
CH3NH2 và NH3: làm quỳ tím hóa xanh
N2: không hiện tượng
→ Đáp án C
Ví dụ 4 : Cho ba hợp kim: Cu-Ag; Cu – Al; Cu – Zn. Thuốc thử nào sau đây có thể được dùng để phân biệt ba hợp kim trên?
A. HCl và NaOH B. HNO3 và NH3
C. H2SO4 và NaOH D. H2SO4 loãng và NH3
Hướng dẫn giải :
Cho H2SO4 loãng:
- Hợp kim nào không xuất hiện khí là Cu – Ag
Cho dung dịch NH3 vào dung dịch thu được trong hai hợp kim còn lại:
+ Xuất hiện kết tủa keo trắng và không tan trong NH3 dư ⇒ hợp kim Cu – Al
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Al2(SO4)3 + 6NH3 + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3(NH4)2SO4
+ Xuất hiện kết tủa rồi kết tủa lại tan trong NH3 dư ⇒ hợp kim Cu – Zn
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
ZnSO4 + 2NH3 + 2H2O → Zn(OH)2 + (NH4)2SO4
Zn(OH)2 + 4NH3 → [Zn(NH3)4](OH)2
→ Đáp án D
Ví dụ 5 : Có 4 dung dịch là: NaOH, H2SO4, HCl, Na2CO3. Chỉ dùng thêm 1 chất để nhận biết các dung dịch đó thì chất đó là chất nào?
A. Dung dịch HNO3.
B. Dung dịch KOH.
C. Dung dịch BaCl2.
D. Dung dịch NaCl.
Hướng dẫn giải :
Dùng BaCl2 nhận biết được 2 nhóm:
+ Xuất hiện kết tủa trắng: H2SO4; Na2CO3 (Nhóm I)
Ba2+ + SO42- → BaSO4↓
Ba2+ + CO32- → BaCO3↓
+ Không hiện tượng: NaOH; HCl (Nhóm II)
;Đổ lần lượt từng chất của 2 nhóm vào nhau:
+ Nếu cặp chất nào đổ vào nhau xuất hiện sủi bột khí là Na2CO3 (nhóm I) và HCl (nhóm II)
H+ + CO32- → CO2↑ + H2O
→ Đáp án C
Ví dụ 6 : Có 4 chất lỏng đựng trong 4 lọ bị mất nhãn: ethyl alcohol, toluene, phenol, formic acid. Để nhận biết 4 chất đó có thể dùng nhóm thuốc thử nào sau đây ?
A. Quỳ tím, nước Br2, dung dịch NaOH.
B. Dung dịch Na2CO3, nước Br2, Na.
C. Quỳ tím, nước Br2, dung dịch K2CO3.
D. Na, dung dịch HCl, dung dịch AgNO3 trong NH3.
Hướng dẫn giải :
+ Dùng Na2CO3 nhận ra formic acid: Hiện tượng sủi bọt khí
+ Nước Br2 nhận ra phenol: Hiện tượng kết tủa trắng
+ Na nhận ra ethyl alcohol: Hiện tượng sủi bọt khí
→ Đáp án B
Ví dụ 7 : Chỉ dùng thêm một chất nào trong các chất dưới đây để nhận biết các chất: ethyl alcohol, acetic acid, glycerol, glucose đựng trong 4 lọ mất nhãn ?
A. dung dịch AgNO3 trong NH3.
B. Quỳ tím.
C. CaCO3.
D. Cu(OH)2.
Hướng dẫn giải :
Dùng Cu(OH)2 hiện tượng:
+ acetic acid: hòa tan kết Cu(OH)2
+ glycerol: Tạo phức màu xanh lam
+ glucose: Tạo phức màu xanh lam, khi đun nóng xuất hiện đỏ gạch (Cu2O)
+ ethyl alcohol: Không hiện tượng
→ Đáp án D
Ví dụ 8 : Có 3 bình không nhãn, mỗi bình đựng 1 trong các dung dịch: NaCl, NaBr, NaI. Dùng cặp thuốc thử nào sau đây để xác định dung dịch chứa trong mỗi bình?
A. Nước Cl2 và dung dịch I2.
B. Nước Br2 và dung dịch I2.
C. Nước Cl2 và hồ tinh bột.
D. Nước Br2 và hồ tinh bột.
Hướng dẫn giải :
Dùng nước clo và hồ tinh bột xảy ra hiện tượng:
+ Bình NaBr: xuất hiện dung dịch vàng đậm ( do Br2 sinh ra)
+ Bình NaI: Xuất hiện màu xanh, do I2 sinh ra làm hồ tinh bột chuyển sang màu xanh
+ Bình NaCl: Không hiện tượng
→ Đáp án C
Ví dụ 9 : Có 4 bình đựng các khí riêng biệt: CO2; SO3; SO2 và N2. Trật tự dùng thuốc thử nào cho dưới đây để nhận biết các khí trên?
A. Dung dịch BaCl2, dung dịch Br2 và dung dịch Ca(OH)2
B. Dung dịch Ca(OH)2, dung dịch Ba(OH)2 và dung dịch Br2
C. Qùy tím ẩm, dung dịch Ca(OH)2 và dung dịch Br2
D. Dung dịch Br2, dung dịch BaCl2 và que đóm
Hướng dẫn giải :
Dùng BaCl2 có hiện tượng:
+ Xuất hiện kết tủa trắng gồm các khí: CO2; SO3; SO2
+ Không hiện tượng: N2
Dùng dung dịch Br2 để nhận biết các khí: CO2; SO3; SO2
+ SO2 làm mất màu dung dịch brom
+ CO2; SO3 không hiện tượng
Dùng Ca(OH)2 để nhận biết CO2; SO3
+ Xuất hiện kết tủa trắng: CO2
+ Không hiện tượng: SO3
→ Đáp án A
Bài tập tự luyện
Câu 1: Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch NH4NO3 với dung dịch (NH4)2SO4 là
A. kim loại Cu và dung dịch HCl.
B. dung dịch NaOH và dung dịch HCl.
C. copper(II) oxide và dung dịch HCl.
D. copper(II) oxide và dung dịch NaOH.
Câu 2: Để phân biệt dung dịch H2SO4 đặc, nguội và dung dịch HNO3 đặc nguội, có thể dùng kim loại nào sau đây?
A. Cr.
B. Al.
C. Fe.
D. Cu.
Câu 3: Để nhận biết ion Fe2+ không dùng ion hoặc hợp chất nào sau đây?
A. OH−/không khí.
B. NH3/không khí.
C. SCN−.
D. MnO4−.
Câu 4: Để nhận biết ion Ba2+ không dùng ion
A. .
B. S2−.
C. .
D. .
Câu 5: Dùng thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được dung dịch Fe2(SO4)3 và dung dịch Fe2(SO4)3 có lẫn FeSO4?
A. Dung dịch KMnO4/H2SO4.
B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch NH3.
D. Dung dịch Ba(OH)2.
Câu 6: Có 5 lọ mất nhãn đựng các dung dịch: NaNO3, CuCl2, FeCl2, AlCl3, NH4Cl. Dùng dung dịch nào để nhận biết các dung dịch trên
A. Dung dịch NaOH.
B. Dung dịch AgNO3.
C. Dung dịch H2SO4.
D. Dung dịch Na2CO3.
Câu 7: Có 5 lọ đựng từng dung dịch NaHSO4, KHCO3, Na2SO3, Ba(HCO3)2, NaCl. Bằng cách đun nóng có thể nhận ra dung dịch
A. KHCO3.
B. NaHSO4.
C. Na2SO3.
D. Ba(HCO3)2.
Câu 8: Chỉ dùng hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được benzene, toluene, styrenee?
A. Dung dịch KMnO4.
B. Dung dịch nước vôi trong.
C. Dung dịch NaHCO3.
D. Dung dịch Na2CO3.
Câu 9: Để phân biệt hai khí ethylene và acetylene thì nên sử dụng thuốc thử nào dưới đây?
A. Dung dịch AgNO3/NH3.
B. Dung dịch Br2.
C. Dung dịch CuCl2.
D. Dung dịch NaOH.
Câu 10: Dùng hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được phenol và aniline?
A. Dung dịch NaHCO3.
B. Dung dịch Na2CO3.
C. Dung dịch bromine.
D. Dung dịch nước vôi trong.
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều