Bài tập về dẫn xuất halogen chọn lọc, có đáp án
Bài viết dẫn xuất halogen với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập dẫn xuất halogen.
Bài tập về dẫn xuất halogen chọn lọc, có đáp án
Bài 1: Đun nóng 13,875 gam một ankyl clorua Y với dung dịch NaOH, tách bỏ lớp hữu cơ, axit hóa phần còn lại bằng dung dịch HNO3, nhỏ tiếp vào dd AgNO3 thấy tạo thành 21,525 gam kết tủa. Xác định CTPT của Y?
Lời giải:
Gọi CTPT của ankyl clorua Y là CnH2n+1Cl
Phương trình phản ứng: CnH2n+1Cl + NaOH → CnH2n+1OH + NaCl
NaCl + AgNO3 → AgCl ↓ + NaNO3
nAgCl = 21,525/143,5 = 0,15 mol ⇒ nankyl clorua = 0,15 mol
Mankyl clorua = 13,875/0,15 = 92,5 ⇒ n = 4.
Vậy CTPT của Y là: C4H9Cl
Bài 2: Cho 54,5 g một ankyl clorua X tác dụng với dung dịch KOH trong C2H5OH đun nóng nhẹ, thu được V lít khí Y và 7,45 g muối Z.
a. Xác định ankyl clorua
b. Tính thể tích khí thoát ra?
Lời giải:
Số mol muối thu được: nKCl = 7,45/74,5 = 0,1 mol ⇒ nankyl clorua = 0,1 mol
Mankyl clorua = 5,45/0,1 = 54,5 ⇒ CT của X là C2H5Cl;
Số mol khí thu được: VC2H4 = 0,1.22,4 = 2,24 lít
Bài 3: Đun nóng 27,40 gam CH3CHBrCH2CH3 với KOH dư trong C2H5OH, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí X gồm hai olefin trong đó sản phẩm chính chiếm 80%, sản phẩm phụ chiếm 20%. Đốt cháy hoàn toàn X thu được bao nhiêu lít CO2 (đktc) ? Biết các phản ứng xảy ra với hiệu suất phản ứng là 100%.
Lời giải:
Khi đun nóng CH3CHBrCH2CH3 với KOH dư trong C2H5OH thì thu được hai sản phẩm hữu cơ là but-1-en và but-2-en.
Phương trình phản ứng :
C4H8 + 6O2 −tº→ 4CO2 + 4H2O
Theo các phương trình phản ứng và giả thiết ta thấy :
nCO2 = 4nC4H8 = 4nCH3CHBrCH2CH3 = 4.27,4/137 = 4.0,2 = 0,8 mol
Vậy VCO2 = 0,8.22,4 = 17,92 lít.
Bài 1: Đun nóng 1,91 gam hỗn hợp X gồm C3H7Cl và C6H5Cl với dung dịch NaOH loãng vừa đủ, sau đó thêm tiếp dung dịch AgNO3 đến dư vào hỗn hợp sau phản ứng, thu được 1,435 gam kết tủa. Khối lượng C6H5Cl trong hỗn hợp đầu là :
A. 1,125 gam. B. 1,570 gam.
C. 0,875 gam. D. 2,250 gam.
Lời giải:
Đáp án: A
C3H7Cl + NaOH → C3H7OH + NaCl
Lưu ý: C6H5Cl không tác dụng với dung dịch NaOH ở điều kiện đun nóng
nC3H7Cl = nNaCl = nAgCl = 1,435/143,5 = 0,01 mol
⇒ mC6H5Cl = 1,91 - 0,01. 78,5 = 1,125g
Bài 2: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol anlyl clorua ; 0,3 mol benzyl bromua ; 0,1 mol hexyl clorua ; 0,15 mol phenyl bromua. Đun sôi X với nước đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, chiết lấy phần nước lọc, rồi cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là :
A. 28,7. B. 57,4. C. 70,75. D. 14,35.
Lời giải:
Đáp án: C
Khi đun sôi hỗn hợp X trong nước thì chỉ có anlyl clorua và benzyl bromua bị thủy phân.
C6H5CH2Br → HBr → AgBr
CH2=CH–CH2Cl → HCl → AgCl
m(tủa)= m AgBr + m AgCl =188. 0.3 + 143,5 .0,1 = 70,75g
Bài 3: Đun sôi 15,7 gam C3H7Cl với hỗn hợp KOH/C2H5OH dư, sau khi loại tạp chất và dẫn khí sinh ra qua dung dịch brom dư thấy có x gam Br2 tham gia phản ứng. Tính x nếu hiệu suất phản ứng ban đầu là 80%.
A. 25,6 gam. B. 32 gam. C. 16 gam. D. 12,8 gam.
Lời giải:
Đáp án: A
Bài 4: Sản phẩm chính của phản ứng tách HBr của CH3CH(CH3)CHBrCH3 là :
A. 2-methylbut-2-en. B. 3-methylbut-2-en.
C. 3-methyl-but-1-en. D. 2-methylbut-1-en.
Lời giải:
Đáp án: A
Bài 5: Sản phẩm chính tạo thành khi cho 2-brombutan tác dụng với dung dịch KOH/ancol, đun nóng là :
A. Metylxiclopropan. B. But-2-ol.
C. But-1-en. D. But-2-en.
Lời giải:
Đáp án: D
Bài 6: Sản phẩm chính của phản ứng sau đây là chất nào ?
A. CH3–CH2–CH=CH2. B. CH2–CH–CH(OH)CH3.
C. CH3–CH=CH–CH3. D. Cả A và C.
Lời giải:
Đáp án: C
Bài 7: Cho sơ đồ:
Các chất X, Y tương ứng là :
A. X: CH2=CH-CH2Cl, Y: CH2Cl-CHCl-CH2Cl.
B. X: CH2Cl-CHCl-CH3, Y: CH2Cl-CHCl-CH2Cl.
C. X: CH2Cl-CHCl-CH3, Y:CH2=CH-CH2Cl.
D. X: CHCl2-CH=CH2, Y: CH2Cl-CHCl-CHCl2.
Lời giải:
Đáp án: A
Bài 8: Cho hợp chất thơm : ClC6H4CH2Cl + dung dịch KOH (đặc, dư, to, p) ta thu được chất nào?
A. KOC6H4CH2OK. B. HOC6H4CH2OH.
C. ClC6H4CH2OH. D. KOC6H4CH2OH.
Lời giải:
Đáp án: D
Xem thêm các dạng bài tập Hóa học lớp 11 có trong đề thi Tốt nghiệp THPT khác:
- Dạng 1: Bài tập lý thuyết về dẫn xuất halogen, ancol, phenol
- Dạng 2: Cách viết đồng phân, gọi tên dẫn xuất halogen
- Dạng 3: Cách viết đồng phân, gọi tên Ancol, Phenol
- Dạng 5: Ancol phản ứng với kim loại kiềm
- Dạng 6: Phenol phản ứng với kim loại kiềm và dung dịch kiềm
- Dạng 7: Phản ứng tách nước của Ancol
- Dạng 8: Phản ứng oxi hóa ancol
- Dạng 9: Độ rượu - Điều chế, nhận biết Ancol
- Giải Tiếng Anh 11 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Friends Global
- Lớp 11 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 11 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 11 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 11 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 11 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 11 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - KNTT
- Giải sgk Tin học 11 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 11 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 11 - KNTT
- Lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 11 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 11 - CTST
- Giải sgk Hóa học 11 - CTST
- Giải sgk Sinh học 11 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 11 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 11 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 11 - CTST
- Lớp 11 - Cánh diều
- Soạn văn 11 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 11 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 11 - Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 11 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 11 - Cánh diều