Giáo án Vật Lí 11 Bài 20: Lực từ. Cảm ứng từ (mới, chuẩn nhất)

Xem thử Giáo án Vật Lí 11 KNTT Xem thử Giáo án Vật Lí 11 CTST Xem thử Giáo án Vật Lí 11 CD

Chỉ từ 400k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Vật Lí 11 mỗi bộ sách bản word phong cách hiện đại, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:

1. Kiến thức:

- Phát biểu được định nghĩa véc tơ cảm ứng từ, đơn vị của cảm ứng từ.

- Nắm được biểu thức tổng quát của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện.

2. Kĩ năng:

- Mô tả được một thí nghiệm xác định véc tơ cảm ứng từ.

- Nắm được quy tắc xác định lực tác dụng lên phần tử dòng điện.

3. Thái độ:

- Nghiêm túc trong học tập, trong hợp tác nhóm.

- Có lòng say mê khoa học.

4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm.

- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.

1. Giáo viên:

- Chuẩn bị các thí nghiệm về lực từ.

2. Học sinh:

- Ôn lại nội dung của bài cũ và xem trước nội dung của bài mới.

- Ôn lại về tích véc tơ.

Nêu và giải quyết vấn đề.

1. Ổn định lớp: 1’

2. Bài mới:

2.1. Hướng dẫn chung:

LỰC TỪ. CẢM ỨNG TỪ

Các bước

Hoạt động

Tên hoạt động

Thời lượng dự kiến

Khởi động

Hoạt động 1

Nêu tình huống có vấn đề

5 phút

Hình thành kiến thức

Hoạt động 2

Tìm hiểu về lực từ

10 phút

Hoạt động 3

Tìm hiểu về cảm ứng từ

15 phút

Luyện tập

Hoạt động 4

Hệ thống hoá kiến thức và bài tập

8 phút

Vận dụng. Tìm tòi mở rộng

Hoạt động 5

Hướng dẫn về nhà

6 phút

2.2. Cụ thể từng hoạt động:

A. Khởi động:

Hoạt động 1:

a. Mục tiêu hoạt động:

Nêu được tình huống có vấn đề liên quan đến bài học.

b. Tổ chức hoạt động:

GV đặt ra tình huống có vấn đề; Hs ghi nhận;

c. Sản phẩm hoạt động:

Như các em đã biết ở chương I, đại lượng đặc trưng cho tác dụng của điện trường là cường độ dòng điện. Vậy đại lượng đặc trưng cho tác dụng của từ trường là gì?

B. Hình thành kiến thức:

Hoạt động 2: Tìm hiểu lực từ

a. Mục tiêu hoạt động:

HS nắm được đặc điểm của lực từ do từ trường tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong nó.

b. Tổ chức hoạt động:

GV sử dụng sơ đồ hình 20.2a yêu cầu hs nêu đặc điểm của lực từ.

c. Sản phẩm hoạt động:

Nội dung hoạt động

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung cơ bản

Cho học sinh nhắc lại khái niệm điện tường đều từ đó nêu khái niệm từ trường đều.

Trình bày thí nghiệm hình 20.2a.

Vẽ hình 20.2b.

Cho học sinh thực hiện C1.

Cho học sinh thực hiện C2.

Nêu đặc điểm của lực từ.

Nêu khái niệm điện trường đều.

Nêu khái niệm từ trường đều.

Theo giỏi thí nghiệm.

Vẽ hình 20.2b.

Thực hiện C1.

Thực hiện C2.

Ghi nhận đặc điểm của lực từ.

I. Lực từ

1. Từ trường đều

Từ trường đều là từ trường mà đặc tính của nó giống nhau tại mọi điểm; các đường sức từ là những đường thẳng song song, cùng chiều và cách đều nhau.

2. Lực từ do từ trường đều tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện

Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều có phương vuông góc với các đường sức từ và vuông góc với đoạn dây dẫn, có độ lớn phụ thuộc vào từ trường và cường độ dòng điện chay qua dây dẫn.

Hoạt động 3: Tìm hiểu về cảm ứng từ

a. Mục tiêu hoạt động:

HS nắm được đặc điểm, đơn vị, biểu thức của cảm ứng từ; biểu thức tổng quát của lực từ.

b. Tổ chức hoạt động:

GV giới thiệu hình 20.3 và 20.4. yêu cầu hs nêu đặc điểm của cảm ứng từ và của lực từ.

c. Sản phẩm hoạt động:

Nội dung hoạt động

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung cơ bản

Nhận xét về kết quả thí nghiệm ở mục I và đặt vấn đề thay đổi I và l trong các trường hợp sau đó, từ đó dẫn đến khái niệm cảm ứng từ.

Giới thiệu đơn vị cảm ứng từ.

Cho học sinh tìm mối liên hệ của đơn vị cảm ứng từ với đơn vị của các đại lượng liên quan.

Cho học sinh tự rút ra kết luận về véc tơ cảm ứng từ.

Giới thiệu hình vẽ 20.4, phân tích cho học sinh thấy được mối liên hệ giữa Giáo án Vật Lí 11 Bài 20: Lực từ. Cảm ứng từ mới nhấtGiáo án Vật Lí 11 Bài 20: Lực từ. Cảm ứng từ mới nhất.

Cho học sinh phát biểu qui tắc bàn tay trái.

Trên cơ sở cách đặt vấn đề của thầy cô, rút ra nhận xét và thực hiện theo yêu cầu của thầy cô.

Định nghĩa cảm ứng từ.

Ghi nhận đơn vị cảm ứng từ.

Nêu mối liên hệ của đơn vị cảm ứng từ với đơn vị của các đại lượng liên quan.

Rút ra kết luận về Giáo án Vật Lí 11 Bài 20: Lực từ. Cảm ứng từ mới nhất.

Ghi nhân mối liên hệ giữa Giáo án Vật Lí 11 Bài 20: Lực từ. Cảm ứng từ mới nhấtGiáo án Vật Lí 11 Bài 20: Lực từ. Cảm ứng từ mới nhất.

Phát biểu qui tắc bàn tay trái.

II. Cảm ứng từ

1. Cảm ứng từ

Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của từ trường và được đo bằng thương số giữa lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng diện đặt vuông góc với đường cảm ứng từ tại điểm đó và tích của cường độ dòng điện và chiều dài đoạn dây dẫn đó.

B = Giáo án Vật Lí 11 Bài 20: Lực từ. Cảm ứng từ mới nhất

2. Đơn vị cảm ứng từ

Trong hệ SI đơn vị cảm ứng từ là tesla (T).

1T = Giáo án Vật Lí 11 Bài 20: Lực từ. Cảm ứng từ mới nhất

3. Véc tơ cảm ứng từ

Véc tơ cảm ứng từ Giáo án Vật Lí 11 Bài 20: Lực từ. Cảm ứng từ mới nhất tại một điểm:

+ Có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.

+ Có độ lớn là: B = Giáo án Vật Lí 11 Bài 20: Lực từ. Cảm ứng từ mới nhất

4. Biểu thức tổng quát của lực từ

Lực từ Giáo án Vật Lí 11 Bài 20: Lực từ. Cảm ứng từ mới nhất tác dụng lên phần tử dòng điện I Giáo án Vật Lí 11 Bài 20: Lực từ. Cảm ứng từ mới nhất đặt trong từ trường đều, tại đó có cảm ứng từ là Giáo án Vật Lí 11 Bài 20: Lực từ. Cảm ứng từ mới nhất:

+ Có điểm đặt tại trung điểm của l;

+ Có phương vuông góc với Giáo án Vật Lí 11 Bài 20: Lực từ. Cảm ứng từ mới nhấtGiáo án Vật Lí 11 Bài 20: Lực từ. Cảm ứng từ mới nhất;

+ Có chiều tuân theo qui tác bàn tay trái;

+ Có độ lớn F = IℓBsinα

C. Luyện tập:

Hoạt động: hệ thống hóa kiến thức và bài tập

a. Mục tiêu hoạt động:

HS nắm được nội dung chính của bài học; và giải một số bài tập liên quan.

b. Tổ chức hoạt động:

GV yêu cầu học sinh nêu nội dung chính của bài học; chuẩn bị bài tập liên quan.

c. Sản phẩm hoạt động:

Nội dung hoạt động

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản.

Tóm tắt những kiến thức cơ bản.

D. Vận dụng – Mở rộng:

Hoạt động:

a. Mục tiêu hoạt động:

b. Tổ chức hoạt động:

c. Sản phẩm hoạt động:

Nội dung hoạt động

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập từ 4 đến7 trang 128 sgk và 20.8, 20.9 sbt.

Ghi các bài tập về nhà.

V. RÚT KINH NGHIỆM:

.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Xem thử Giáo án Vật Lí 11 KNTT Xem thử Giáo án Vật Lí 11 CTST Xem thử Giáo án Vật Lí 11 CD

Xem thêm các bài soạn Giáo án Vật Lí lớp 11 theo hướng phát triển năng lực mới nhất, hay khác:


Đề thi, giáo án lớp 11 các môn học