Giáo án Vật Lí 11 Kết nối tri thức Bài 15: Thực hành: Đo tốc độ truyền âm
Chỉ từ 400k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Vật Lí 11 Kết nối tri thức (cả năm) bản word phong cách hiện đại, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Thông qua bài thực hành học sinh ôn lại kiến thức về sóng dừng, sóng dừng trong cột khí; các kiến thức liên quan về tốc độ, tần số và bước sóng cũng nhiư mối liên hệ gẵ các dại lượng.
- Thảo luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án và thực hiện phương án, đo được tốc độtruyền âm bằng dụng cụ thực hành.
2. Phát triển năng lực
- Năng lực chung:
● Năng lực tự học:
+ Tự giác tìm tòi, khám phá để dưa ra phương án thí nghiệm chính xác, phù hợp với điều kiện dụng cụ thực hành;
+ Tự học để tìm hiểu nội dung yêu cầu bài thực hành;
+ Có tinh thần xây dựng bài, hợp tác làm việc nhóm để xây dựng phương án thực hành xác định tốc độ truyền âm trong không khí.
● Năng lực giải quyết vấn đề:
- Năng lực sử dụng các dụng cụ thực hành một cách chính xác.
- Xây dựng phương án và tiến hành làm thí nghiệm thực hành cungd các bạn trong nhóm;
- Giải quyết các câu hỏi, vấn đề đặt ra trong bài thực hành.
- Bố trí thí nghiệm gọn gàng, khoa học
- Năng lực vật lí:
- Biết sử dụng công thức liên hệ tốc độ, bước sóng và tần số để tính được tốc độ truyền âm trong không khí
-Rèn luyện kĩ năng thực hành, phương pháp làm giảm sai số chủ quan trong khi xác định các giá trị của phép đo.
- Biết tính được sai số các đại lượng vật lí trong bài thực hành;
- Viết bài báo cáo một cách khoa học và chính xác;
3. Phát triển phẩm chất
● Chăm chỉ, tích cực hợp tác nhóm.
● Chủ động trong việc tìm tòi, nghiên cứu xây dựng phương án thực hành.
● Có tinh thần trách nhiệm, hợp tác trong quá trình thảo luận chung.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
● SGK, SGV, Kế hoạch bài dạy Thực hành.
● Các dụng cụ thí nghiệm thực hành
● Chuẩn bị các phương án thực hành đo tốc dộ truyền âm
● Máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh: SGK, vở ghi, giấy nháp, bút, thước kẻ, máy tính cầm tay. Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Hoạt động này, từ một tình huống có vấn đề giúp học sinh tò mò để xác định tốc độ truyền âm trong không khí
b. Nội dung:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Vì sao khi nói/hú trước ngọn núi, âm vọng lại?
Khoảng cách giữa vị trí đứng và ngọn núi là L, thời gian từ khi nói/hú là t, vậy ta có thể ướt lượng được tốc dộ truyền âm trong không khí lúc này hay không?
Yêu cầu HS trả lời
Bây giờ chúng ta có thể xây dựng một phương án để đo tốc độ truyền âm trong không khí ở dây một cachs chính xác hơn dựa vào hiện tượng sóng dừng được không?
c. Sản phẩm học tập: Bước đầu HS đưa ra các câu trả lời theo yêu cầu GV
Nêu được một cách khái quát về phương án đo tốc độ truyền âm trong không khí.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Chia lớp học thành 4 nhóm: Nhóm 1 là các TV tổ 1, TT làm nhóm trưởng, của thư kí ghi chép
tương tự cho các Tổ khác.
GV nêu câu hỏi:
- Âm thanh truyền trong một môi trường có tốc độ xác định, làm thế nào đo được tốc độ truyền âm trong không khí bằng dụng cụ thí nghiệm?
- Vì sao khi nói/hú trước ngọn núi, âm vọng lại?
- Khoảng cách giữa vị trí đứng và ngọn núi là L, thời gian từ khi nói/hú là t, vậy ta có thể ướt lượng được tốc dộ truyền âm trong không khí lúc này hay không?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Các nhóm thảo luận, ghi chép vào giấy
HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Các nhóm tiến hành thảo luận và Báo cáo kết quả đã thảo luận. Cử đại diện trình bày.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV tiếp nhận và nhận xét câu trả lời của HS.
- GV dẫn dắt HS vào bài: Xây dựng phương án thực hành như thế nào để đo được tốc độ truyền âm chính xác dựa vào kiến thức sóng dừng.
Điều chỉnh các phương án trả lời của HS các nhóm và nhận xét
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm
a. Mục tiêu: HS nhận biết và nắm được cách sử dụng các dụng cụ thí nghệm thực hành.
b. Nội dung:
- GV cho HS nghiên cứu SGK, mục I.
- Quan sát các dụng cụ tương ứng, họat động của các dụng cụ tìm hiểu.
- HS thực hiện yêu cầu của giáo viên
c. Sản phẩm học tập:
Học sinh biết được các dụng cụ trong bài thí nghiệm;
Hoạt động và cách sử dụng các dụng cụ đó
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập + GV cho HS nghiên cứu SGK, mục I. - Ống trụ làm bằng thuỷ tinh hữu cơ trong suốt, có đường kính trong 40 mm, dài 670 mm, có chia độ 0 660 mm(1) - Pít-tông làm bằng thép bọc nhựa, có vạch dấu, nối với dây kéo và ròng rọc, có thể di chuyển dễ dàng trong ống (2). - Máy phát tần số phát ra tín hiệu có dạng sin (3). - Một loa nhò (4). - Giá đỡ ống trụ (5). Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Quan sát các dụng cụ tương ứng, nêu được họat động của các dụng cụ vừa tìm hiểu. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời 1 - 2 bạn đứng tại chỗ trình bày câu trả lời cho câu hỏi. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. GV nêu lại và chỉ dẫn các dụng cụ thí nghiệm trong bài thực hành |
I. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM - Ống trụ làm bằng thuỷ tinh hữu cơ trong suốt, có đường kính trong 40 mm, dài 670 mm, có chia độ 0 660 mm(1) - Pít-tông làm bằng thép bọc nhựa, có vạch dấu, nối với dây kéo và ròng rọc, có thể di chuyển dễ dàng trong ống (2). - Máy phát tàn số phát ra tín hiệu có dạng sin (3). - Một loa nhò (4). - Giá đỡ ống trụ (5). |
................................
................................
................................
Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí trong bộ Giáo án Vật Lí 11 Kết nối tri thức mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:
Xem thêm các bài soạn Giáo án Vật Lí lớp 11 Kết nối tri thức hay, chuẩn khác:
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 11 (các môn học)
- Giáo án Toán 11
- Giáo án Ngữ văn 11
- Giáo án Tiếng Anh 11
- Giáo án Vật Lí 11
- Giáo án Hóa học 11
- Giáo án Sinh học 11
- Giáo án Lịch Sử 11
- Giáo án Địa Lí 11
- Giáo án KTPL 11
- Giáo án HĐTN 11
- Giáo án Tin học 11
- Giáo án Công nghệ 11
- Giáo án GDQP 11
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 11 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 11
- Đề cương ôn tập Văn 11
- Đề thi Toán 11 (có đáp án)
- Đề thi Toán 11 cấu trúc mới
- Đề cương ôn tập Toán 11
- Đề thi Tiếng Anh 11 (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 11 mới (có đáp án)
- Đề thi Vật Lí 11 (có đáp án)
- Đề thi Hóa học 11 (có đáp án)
- Đề thi Sinh học 11 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử 11
- Đề thi Địa Lí 11 (có đáp án)
- Đề thi KTPL 11
- Đề thi Tin học 11 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 11
- Đề thi GDQP 11 (có đáp án)