Giáo án Toán lớp 5 Bài 4: Phân số thập phân - Chân trời sáng tạo

Xem thử

Chỉ từ 500k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Toán lớp 5 Chân trời sáng tạo (cả năm) bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:

A. Yêu cầu cần đạt

– HS nhận biết phân số thập phân và viết được một số phân số thập phân dưới dạng hỗn số.

– Vận dụng để giải quyết vấn đề đơn giản liên quan đến việc viết các số đo dưới dạng hỗn số.

– HS có cơ hội phát triển các năng lực tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, giải quyết vấn đề toán học và các phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

B. Đồ dùng dạy học

GV: Các hình vẽ dùng cho phần Khởi động, bài Thực hành 2, bài Luyện tập 5; thẻ từ dùng cho bài Luyện tập 3 (nếu cần).

C. Các hoạt động dạy học chủ yếu

TIẾT 1

HOẠT ĐỘNG GV

HOẠT ĐỘNG HS

I. Khởi động

GV có thể cho HS chơi “Ai tinh mắt thế?”.

• GV trình chiếu (hoặc treo) hình lên, yêu cầu HS viết phân số chỉ phần được tô màu.

Em nào viết đúng và nhanh nhất thì được khen → GV viết đáp án bên dưới hình.

Ví dụ:

Giáo án Toán lớp 5 Bài 4: Phân số thập phân | Chân trời sáng tạo

GV trình chiếu (hoặc treo) hình vẽ phần Khởi động lên cho HS quan sát và vấn đáp giúp HS mô tả bức tranh – Đọc các bóng nói từ trái sang phải

→Giới thiệu bài.

HS viết vào bảng con.

17351310

HS quan sát và vấn đáp.

Giáo án Toán lớp 5 Bài 4: Phân số thập phân | Chân trời sáng tạo

Mô tả bức tranh – Đọc các bóng nói từ trái sang phải.

II. Khám phá, hình thành kiến thức mới: Phân số thập phân

1. Giới thiệu phân số thập phân

– GV giới thiệu (vừa nói, vừa viết bảng lớp): Các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000,… gọi là các phân số thập phân.

Các phân số310;41100; 71000;… là các phân số thập phân.

– GV lần lượt chỉ tay vào các phân số17;351310→Yêu cầu HS đọc các phân số đó

→ GV vấn đáp: Trong các phân số này, phân số nào là phân số thập phân? Vì sao?

2. Viết phân số thập phân ở dạng hỗn số

• GV trình chiếu (hoặc treo) hình vẽ lên cho HS quan sát và yêu cầu viết phân số chỉ số ô đã được tô màu.

Giáo án Toán lớp 5 Bài 4: Phân số thập phân | Chân trời sáng tạo

• GV vấn đáp.

Một tờ giấy được chia thành bao nhiêu phần bằng nhau?

Có tất cả mấy tờ giấy?

Có mấy tờ giấy được tô màu hoàn toàn?

Tô thêm bao nhiêu phần ở tờ giấy thứ ba?

Phân số chỉ số phần đã được tô màu là 227100, nghĩa là đã tô màu trọn vẹn 2 tờ giấy và thêm 27100 tờ giấy nữa.

Vậy ta có thể viết một phân số thập phân có tử số lớn hơn mẫu số dưới dạng một hỗn số như sau (GV vừa nói, vừa viết bảng):

27100=2277100 → GV chỉ tay vào 227100 và giới thiệu: “Đây là một hỗn số”.

• GV vừa nói, vừa viết bảng:

227100 là hỗn số; đọc là hai và hai mươi bảy phần trăm.

227100 có phần nguyên là 2, phần phân số là 27100.

• GV vấn đáp để lưu ý HS:

+ So sánh tử số và mẫu số của phần phân số trong hỗn số.

→So sánh phần phân số của hỗn số với 1.

+ Em quan sát hỗn số 227100 rồi cho cô/thầy và các bạn biết: Khi viết hỗn số, ta viết phần nào trước, phần nào sau?

Khi đọc hỗn số, ta đọc theo thứ tự nào?

GV chỉ tay vào hỗn số 227100 và yêu cầu

HS đọc.

GV cho HS mở SGK (hoặc trình chiếu nội dung) đọc phần Lưu ý.

HS lặp lại.

HS đọc các phân số đó.

Phân số 1310 là phân số thập phân, vì có mẫu số là 10.

HS quan sát và viết phân số chỉ số ô đã được tô màu vào bảng con.

227100

100 phần

3 tờ

2 tờ

27100

HS viết vào bảng con.

227100=227100

HS lặp lại.

HS lặp lại.

HS trả lời.

Tử số bé hơn mẫu số.

Phần phân số của hỗn số bé hơn 1.

Khi viết hỗn số, ta viết phần nguyên trước, phần phân số sau.

Khi đọc hỗn số, ta đọc phần nguyên trước, đọc phần phân số sau.

HS đọc: Hai và hai mươi bảy phần trăm.

Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn 1. Khi đọc (hoặc viết) hỗn số ta đọc (hoặc viết) phần nguyên rồi đọc (hoặc viết) phần phân số.

III. Luyện tập – Thực hành

Thực hành

Bài 1:

– Sửa bài, GV có thể tổ chức cho HS chơi tiếp sức, thi đua gắn (hoặc viết) kết quả lên bảng lớp (hoặc chơi bắn tên để HS đọc kết quả mình chọn, mỗi lần bắn tên đọc một phân số).

Bài 2:

– Hỏi nhanh đáp gọn giúp HS ôn lại cách đọc – viết hỗn số.

– Sửa bài, GV có thể trình chiếu (hoặc treo) hình vẽ lên rồi cho HS trình bày, khuyến khích HS dựa vào hình vẽ giải thích cách làm (tạo điều kiện cho nhiều HS đọc và nói).

– HS (nhóm đôi) đọc đề bài, nhận biết được vấn đề cần giải quyết: Tìm rồi đọc các phân số thập phân.

– HS thực hiện cá nhân (viết các phân số thập phân vào bảng con) rồi chia sẻ với bạn (đọc).

– HS giơ bảng và đọc:

610: sáu phần mười;

439100: bốn trăm ba mươi chín phần một trăm;

532100000: năm trăm ba mươi hai phần một trăm nghìn.

– HS giải thích tại sao lại chọn các phân số đó.

Ví dụ: 610 là phân số thập phân vì có mẫu số là 10.

– HS (nhóm đôi) tìm hiểu bài, nhận biết:

Yêu cầu của bài:

a) Viết hỗn số.

b) Đọc, nêu phần nguyên, phần phân số.

– Ôn lại cách đọc – viết hỗn số.

– HS thực hiện cá nhân.

a) Hình A: 3710
Hình B: 153100

b) 3710: ba và bảy phần mười; có phần nguyên là 3, phần phân số là 710;

153100: một và năm mươi ba phần trăm; có phần nguyên là 1, phần phân số là 53100.

– HS giải thích cách làm.

Ví dụ: a) 3710 vì đã tô màu 3 băng giấy và 710 băng giấy.

................................

................................

................................

(Nguồn: NXB Giáo dục)

Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí trong bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Toán lớp 5 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:

Xem thử

Xem thêm các bài soạn Giáo án Toán lớp 5 Chân trời sáng tạo chuẩn khác:


Đề thi, giáo án lớp 5 các môn học