Giáo án Tin học lớp 3 Chân trời sáng tạo Bài 3: Máy tính - những người bạn mới
Chỉ từ 200k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Tin học lớp 3 Chân trời sáng tạo bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
A. Yêu cầu cần đạt:
1. Năng lực chung: Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác nhóm; giải quyết vấn đề.
2. Năng lực tin học:
- Nhận biết và phân biệt được hình dạng thường gặp của máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy tính bảng, điện thoại thông minh cùng các thành phần cơ bản của chúng như màn hình, thân máy, bàn phím, chuột.
- Nêu được chức năng cơ bản của bàn phím, chuột, màn hình và loa. .
- Nhận biết được màn hình cảm ứng của máy tính bảng, điện thoại thông minh cũng là thiết bị tiếp nhận thông tin vào.
3. Phẩm chất: Chăm chỉ; trung thực; trách nhiệm.
- Chăm chỉ: Học sinh chú ý lắng nghe bài, tự giác học tập.
- Trung thực: Nhận xét, đánh giá bài của bạn một cách chính xác.
B. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Giấy A4 (để lập bảng ghi kết quả khi làm việc của cá nhân HS); các hình ảnh về 4 loại máy tính, file trình chiếu có các hình ảnh sử dụng trong bài;
- Bài hát chủ đề năm học 2021 - 2022 (Video Thiếu nhi làm theo lời Bác) để minh họa chức năng của loa máy tính, loa máy tính.
- Máy tính để bàn, máy tính xách tay, điện thoại thông minh và máy tính bảng (nếu có).
2. Học sinh: SGK, sách bài tập, dụng cụ học tập.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TIẾT 1: MÁY TÍNH – NHỮNG NGƯỜI BẠN MỚI
Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: - Tạo cảm giác hứng thú, không khí vui tươi đầu giờ học. - Gợi mở, định hướng suy nghĩ của HS vào nội dung của bài học. - HS quan sát để chỉ ra những máy tính mà HS có thể đã biết ở hình 1. - Phát biểu thảo luận để chỉ ra mỗi máy tính đang ở bên ngoài thuộc về ngôi nhà nào. | |
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
GV đặt câu hỏi: “Em đã từng sử dụng (hoặc nhìn thấy người thân mình sử dụng) máy tính nào trong các máy tính ở hình 1(a, b, c, d) ?” GV: “Trong hình 1, có 4 máy tính ở bên ngoài đang tìm nhà để về. Em hãy tìm nhà cho các máy tính đó?Chúng có hình dạng giống nhau như thế nào?” GV có thể nói cho HS biết điện thoại thông minh là một loại máy tính. |
- HS suy nghĩ, phát biểu trả lời. - HS chỉ ra được máy tính mà trong thực tế HS đã nhìn thấy hoặc đã từng được sử dụng. Hình 1a: Máy tính để bàn. Hình 1b: Máy tính xách tay (laptop). Hình 1c: Máy tính bảng. Hình 1d: Điện thoại thông minh. - HS quan sát, suy nghĩ và trả lời. - HS chỉ được nhà phù hợp cho từng máy tính (1-a, 2-b, 3-c, d-4). - HS mô tả hình dạng, các thành phần của mỗi loại máy tính bằng ngôn ngữ và quan sát của HS. - HS lắng nghe. |
Hoạt động 2: Khám phá Mục tiêu: Nhận biết và phân biệt được 4 loại máy tính thông dụng cùng các thành phần cơ bản là màn hình, thân máy, bàn phím, chuột. - Nêu được sơ lược về chức năng của bàn phím, chuột, màn hình và loa. | |
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. Một số máy tính thông dụng
- Cho HS làm việc theo nhóm (2hs). - - Yêu cầu đọc thầm, quan sát hình ảnh theo thứ tự trình bày trong SGK
- Trong quá trình HS làm việc nhóm, GV nêu câu hỏi để định hướng đọc, quan sát về cách thành phần, những đặc điểm đặc trưng, khác biệt của mỗi loại máy tính; so sánh giữa hình dạng, việc cách kết nối... GV đặt vấn đề: “Máy tính hình 2a (2b, 2c, 2d) tên gì? Gồm các bộ phận nào?” - GV quan sát kết quả và nhận xét. - Giáo viên đặt vấn đề: Đối với máy tính để bàn: Các bộ phận được kết nối với nhau bằng gì? Máy tính này thường được để ở đâu? - Giáo viên lắng nghe và nhận xét. Đối với máy tính xách tay: Bàn phím, vùng chuột cảm ứng được gắn liền với bộ phận nào? So với máy tính để bàn thì máy tính xách tay nặng hơn hay nhẹ hơn? Nhỏ hơn hay lớn hơn? - Giáo viên lắng nghe và nhận xét. |
- HS chia thành nhóm đôi đọc thông tin và quan sát hình ảnh trong SGK. - HS đọc thông tin và quan sát hình ảnh trong SGK. - HS đọc thông tin và quan sát hình ảnh trong SGK. - HS đọc thông tin và quan sát hình ảnh trong SGK. - HS đọc thông tin và quan sát hình ảnh trong SGK. - Học sinh quan sát và đọc thông tin. - Nhóm trao đổi và thảo luận về hình ảnh mà mình quan sát được. - Các nhóm quan sát hình và trả lời câu hỏi. - Các nhóm quan sát hình, đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi. - Các nhóm quan sát hình, đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi. - Các nhóm quan sát hình và trả lời câu hỏi. |
................................
................................
................................
Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí trong bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Tin học lớp 3 năm 2024 mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:
Xem thêm các bài soạn Giáo án Tin học lớp 3 Chân trời sáng tạo chuẩn khác:
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 3 (các môn học)
- Giáo án Toán lớp 3
- Giáo án Tiếng Việt lớp 3
- Giáo án Tiếng Anh lớp 3
- Giáo án Đạo đức lớp 3
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 3
- Giáo án Tin học lớp 3
- Giáo án Tự nhiên và xã hội lớp 3
- Giáo án Công nghệ lớp 3
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi Tiếng Việt lớp 3 (có đáp án)
- Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 (cả ba sách)
- Bài tập Tiếng Việt lớp 3 (hàng ngày)
- Đề thi Toán lớp 3 (có đáp án)
- Toán Kangaroo cấp độ 2 (Lớp 3, 4)
- Bộ Đề thi Violympic Toán lớp 3
- Bài tập cuối tuần Toán lớp 3 (cả ba sách)
- Bài tập Toán lớp 3 (hàng ngày)
- Đề cương ôn tập Toán lớp 3
- Ôn hè Tiếng Việt lớp 3 lên lớp 4
- Ôn hè Toán lớp 3 lên lớp 4
- Đề thi Tiếng Anh lớp 3 (có đáp án)
- Bài tập cuối tuần Tiếng Anh lớp 3
- Đề thi Tin học lớp 3 (có đáp án)
- Đề thi Đạo Đức lớp 3 (có đáp án)