Giáo án Tập đọc - Kể chuyện: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử mới, chuẩn nhất - Giáo án Tiếng Việt lớp 3
Xem thử Giáo án Tiếng Việt lớp 3 KNTT Xem thử Giáo án Tiếng Việt lớp 3 CTST Xem thử Giáo án Tiếng Việt lớp 3 CD
Chỉ từ 300k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Tiếng Việt lớp 3 cả năm (mỗi bộ sách) bản word thiết kế hiện đại, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Đọc đúng: du ngoạn, nô nức, ẩn trốn, Chử Đồng Tử, làng Chử Xá, ra lệnh,...
- Đọc đúng câu: Cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội tưởng nhớ ông...
- Hiểu các từ ngữ: Du ngoạn, hóa lên trời, hiển linh, duyên trời, bàng hoàng,...
- Hiểu ND, ý nghĩa: Chữ Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước.Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chữ Đồng Tử. Lễ hội tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn ( TLCH trong SGK).
- KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn. Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện
- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.
3. Thái độ: Yêu thích các lễ hội có ở đại phương. Thíc tìm hiểu về các lễ hội. Yêu thích môn học.
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
* GDKNS:
- Thể hiện sự cảm thông.
- Đảm nhận trách nhiệm.
- Xác định giá trị.
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
- GV: Tranh minh họa bài học.
- HS: Sách giáo khoa..
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
- Kết nối bài học. - Giới thiệu bài - Ghi tên bài. |
- HS tham gia chơi
- Học sinh nghe giới thiệu, mở SGK |
2. HĐ Luyện đọc (25 phút) *Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. * Cách tiến hành: |
|
a. GV đọc mẫu toàn bài: - Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Lưu ý giọng đọc cho HS. b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu kết hợp luyện đọc từ khó - GV theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của HS.
c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:
- Luyện đọc câu khó, HD ngắt giọng câu dài: - GV cho HS giải nghĩa từ: : Du ngoạn, hóa lên trời, hiển linh, duyên trời, bàng hoàng,...
d. Đọc đồng thanh: * Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động. |
- HS lắng nghe
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp câu trong nhóm.
- Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm. - Luyện đọc từ khó do HS phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => Cá nhân (M1) => Cả lớp (du ngoạn, nô nức, ẩn trốn, Chử Đồng Tử, làng Chử Xá, ra lệnh,…) - HS chia đoạn (4 đoạn như SGK) - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng đoạn trong nhóm. - Nhóm báo cáo kết quả đọc đoạn trong nhóm. + Cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức làm lễ,/ mở hội tưởng nhớ ông.// (...) - Đọc phần chú giải (cá nhân).
- 1 nhóm đọc nối tiếp 4 đoạn văn trước lớp. - Đại diện 4 nhóm đọc nối tiếp 4 đoạn văn trước lớp. - Lớp đọc đồng thanh đoạn 3 và 4.
|
3. HĐ tìm hiểu bài (15 phút): a. Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Chữ Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước.Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chữ Đồng Tử. Lễ hội tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn b. Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp |
|
- GV yêu cầu 1 HS đọc to 5 câu hỏi cuối bài
- GV hỗ trợ TBHT lên điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp + Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó ? + Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào ? + Chử Đồng Tử và Tiên Dung đã giúp dân làm những việc gì ? + Nhân dân ta đã làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử ?
+ Nêu nội dung chính của bài?
=> GV chốt kiến thức (theo ND của bài) |
- 1 HS đọc 5 câu hỏi cuối bài - Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút)
+ Mẹ mất sớm, hai cha con chỉ còn lại một chiếc khố mặc chung..... + Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn sắp cập vào bờ, hoảng hốt, .....
+ Truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải + Nhân dân lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng. Hàng năm ...... tưởng nhớ công lao của ông. *Nội dung: Chữ Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước.Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chữ Đồng Tử. Lễ hội tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn. - HS chú ý nghe |
4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm (10 phút) *Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp |
|
- Hướng dẫn học sinh cách đọc nâng cao + Đọc đúng đoạn văn: nhịp đọc chậm, giọng trầm,..., giọng phù hợp với cảm xúc hướng về quá khứ xa xưa và gia cảnh nghèo khó của Chử Đồng Tử + ...Nhà nghèo,/ mẹ mất sớm,/ hai cha con chàng chỉ có một chiếc khố mặc chung.// Khi cha mất,/ chàng thương cha nên đã quấn khố chôn cha,/ còn mình đành ở không. // - Yêu cầu HS nêu lại cách đọc của các nhân vật.
- GV nhận xét chung - Chuyển HĐ |
- 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài.
- 1 số HS luyện đọc trước lớp.
- Xác định các giọng đọc có trong câu chuyện - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc phân vai. + Phân vai trong nhóm + Luyện đọc phân vai trong nhóm. - Thi đọc phân vai trước lớp: Các nhóm thi đọc phân vai trước lớp - Lớp nhận xét.
|
5. HĐ kể chuyện (15 phút) * Mục tiêu : - Giúp học sinh rèn kĩ năng kể chuyện, kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước. - HS 3 +MN4 kể lại đựoc toàn bộ câu chuyện - Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện. * Cách tiến hành: |
|
a. GV nêu yêu cầu của tiết kể chuyện.
b. Hướng dẫn HS kể chuyện: - Cho HS qua sát tranh minh họa - Gọi một học sinh đọc các câu hỏi gợi ý nhớ lại ND từng đoạn truyện và đặt tên cho từng đoạn.
- GV yêu cầu dựa theo tranh minh họa kết hợp gợi ý với nội dung 4 đoạn trong truyện kể lại toàn bộ câu chuyện. c. HS kể chuyện trong nhóm
d. Thi kể chuyện trước lớp: * Lưu ý: - M1, M2: Kể đúng nội dung. - M3, M4: Kể có ngữ điệu * GV đặt câu hỏi chốt nội dung bài: + Câu chuyện kể về về ai? + Em học được gì từ câu chuyện này? |
- Lắng nghe - Học sinh đọc thầm các câu hỏi trong từng đoạn để tìm hiểu yêu cầu của bài.
- HS quan sát tranh -HS đọc gợi ý kết hợp nội dung bài kể lại câu chuyện -> Đọc yêu cầu. Cả lớp quan sát các bức tranh minh họa và đặt tên. + Tranh 1 : Cảnh nghèo khổ/ Tình cha con…. + Tranh 2 : Cuộc gặp gỡ kì lạ …. + Tranh 3 : Truyền nghề cho dân … + Tranh 4 : Tưởng nhớ/ Uống nước nhớ nguồn …
- Nhóm trưởng điều khiển: - Luyện kể cá nhân - Luyện kể nối tiếp đoạn trong nhóm. - Các nhóm thi kể nối tiếp đoạn trước lớp. - Lớp nhận xét.
- HS trả lời theo ý đã hiểu - HS trả lời theo ý đã hiểu khi tìm hiểu bài
|
6. HĐ ứng dụng ( 1phút): 7. Hoạt động sáng tạo (1 phút) |
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - VN tìm đọc các câu chuyện có cùng chủ đề |
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Xem thử Giáo án Tiếng Việt lớp 3 KNTT Xem thử Giáo án Tiếng Việt lớp 3 CTST Xem thử Giáo án Tiếng Việt lớp 3 CD
Xem thêm các bài soạn Giáo án Tiếng Việt lớp 3 theo hướng phát triển năng lực mới nhất, hay khác:
- Chính tả: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
- Tập đọc: Rước đèn ông sao
- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ lễ hội. Dấu phẩy
- Tập viết: Ôn chữ hoa T
- Chính tả: Rước đèn ông sao
- Tập làm văn: Kể về một ngày hội
Lời giải bài tập lớp 3 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 3 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 3 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 3 Cánh diều
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 3 (các môn học)
- Giáo án Toán lớp 3
- Giáo án Tiếng Việt lớp 3
- Giáo án Tiếng Anh lớp 3
- Giáo án Đạo đức lớp 3
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 3
- Giáo án Tin học lớp 3
- Giáo án Tự nhiên và xã hội lớp 3
- Giáo án Công nghệ lớp 3
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi Tiếng Việt lớp 3 (có đáp án)
- Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 (cả ba sách)
- Bài tập Tiếng Việt lớp 3 (hàng ngày)
- Đề thi Toán lớp 3 (có đáp án)
- Toán Kangaroo cấp độ 2 (Lớp 3, 4)
- Bộ Đề thi Violympic Toán lớp 3
- Bài tập cuối tuần Toán lớp 3 (cả ba sách)
- Bài tập Toán lớp 3 (hàng ngày)
- Đề cương ôn tập Toán lớp 3
- Ôn hè Tiếng Việt lớp 3 lên lớp 4
- Ôn hè Toán lớp 3 lên lớp 4
- Đề thi Tiếng Anh lớp 3 (có đáp án)
- Bài tập cuối tuần Tiếng Anh lớp 3
- Đề thi Tin học lớp 3 (có đáp án)
- Đề thi Đạo Đức lớp 3 (có đáp án)