Giáo án bài Thực hành tiếng Việt trang 82 - Chân trời sáng tạo
Với giáo án bài Thực hành tiếng Việt trang 82 Ngữ văn lớp 12 Chân trời sáng tạo mới, chuẩn nhất theo mẫu Kế hoạch bài dạy (KHBD) chuẩn của Bộ GD&ĐT sẽ giúp Giáo viên dễ dàng soạn giáo án Văn 12.
Chỉ từ 500k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo (cả năm) bản word phong cách hiện đại, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: Gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực chung
Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác: Thể hiện qua hoạt động làm việc cặp đôi và nhóm trong hoạt động Hình thành kiến thức và Luyện tập.…
2. Năng lực đặc thù
- Nhận biết và sửa được lỗi câu sai logic.
3. Về phẩm chất
Có ý thức chăm chỉ và tự giác trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 12, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục đích: Kích hoạt được hiểu biết kiến thức nền liên quan đến nội dung bài học. Xác định được nội dung bài học và nhiệm vụ học tập tiếng Việt cần thực hiện.
b. Nội dung: HS dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Cá nhân thực hiện cột K, W trong bảng sau đây:
K (Em đã biết gì về lỗi logic trong câu) |
W (Những điều em muốn biết thêm về lỗi logic trong câu và cách sửa) |
L (Những điều em đã học được về lỗi logic trong câu và cách sửa) |
|
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Trao đổi, thảo luận báo cáo
- Học sinh trả lời.
- Học sinh khác thảo luận, nhận xét.
- GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV ghi nhận những nội dung HS đã biết và muốn tìm hiểu về cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp; cách dùng dấu câu khi dẫn trực tiếp và gián tiếp dưới hình từ khóa/cụm từ trên bảng của lớp
- GV nhận xét câu trả lời của HS; giới thiệu bài học và nhiệm vụ học tập.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc thẻ nội dung trong SGK và đặt câu hỏi: + Nêu các lỗi câu logic và cách sửa. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả - GV mời một số HS trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét. Bước 4: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức |
Câu sai logic là câu có ngữ nghĩa không phù hợp với logic thông thường. 1. Câu có quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần, các vế không logic do dùng sai từ ngữ liên kết Ví dụ: Hoàng là người hiền lành, chăm chỉ nên rất yêu thương vợ con. - Phân tích lỗi: Câu sai logic do dùng sai từ ngữ liên kết “nên” (“hiền lành, chăm chỉ” không phải là nguyên nhân của “rất yêu thương vợ con”). - Cách sửa: Hoàng là người hiền lành, chăm chỉ và rất yêu thương vợ con. 2. Câu chứa các thành phần đẳng lập không cùng phạm trù ngữ nghĩa Ví dụ: Tôi đã gặp anh ấy hai lần: một lần vào năm ngoái, một lần ở Hà Nội. - Phân tích lỗi: Việc các thành phần đẳng lập (một lần vào năm ngoái, một lần ở Hà Nội) không cùng phạm trù ngữ nghĩa khiến câu sai logic. - Cách sử: Tôi đã gặp anh ấy hai lần: một lần vào năm ngoái, một lần vào tháng ba năm nay. Hoặc: Tôi đã gặp ấy hai lần: một lần ở Huế, một lần ở Hà Nội. 3. Câu có các hành động được sắp xếp không theo một trật tự hợp lí Ví dụ: Nó nhắm mắt lại, cố gắng ngủ và nằm xuống giường. - Phân tích lỗi: Việc sắp sếp thành các hoạt động không theo một trật tự hợp lí dẫn đến câu sai logic. - Cách sửa: Nó nằm xuống giường, nhắm mắt lại và cố gắng ngủ. |
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Nhận biết được lỗi sai logic.
b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức để làm bài tập 1, 2.
c. Sản phẩm: Bài làm của HS.
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS thực hiện các bài tập 1, 2 trong SGK.
(Thực hiện theo nhóm đôi)
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tiến hành thảo luận theo nhóm.
- GV quan sát, hỗ trợ những nhóm gặp khó khăn.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp.
- Yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
................................
................................
................................
Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí trong bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Ngữ Văn 12 mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:
Xem thêm các bài soạn Giáo án Ngữ văn lớp 12 Chân trời sáng tạo hay, chuẩn khác:
- Trên đỉnh non Tản
- Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện, kí hoặc kịch
- Trình bày so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện, kí hoặc kịch
- Ôn tập trang 98
- Tri thức ngữ văn trang 99
- Giáo án lớp 12 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 12 (các môn học)
- Giáo án Toán 12
- Giáo án Ngữ văn 12
- Giáo án Vật Lí 12
- Giáo án Hóa học 12
- Giáo án Sinh học 12
- Giáo án Địa Lí 12
- Giáo án Lịch Sử 12
- Giáo án Lịch Sử 12 mới
- Giáo án GDCD 12
- Giáo án Kinh tế Pháp luật 12
- Giáo án Tin học 12
- Giáo án Công nghệ 12
- Giáo án GDQP 12
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Đề thi Ngữ văn 12
- Đề thi Toán 12
- Đề thi Tiếng Anh 12 mới
- Đề thi Tiếng Anh 12
- Đề thi Vật Lí 12
- Đề thi Hóa học 12
- Đề thi Sinh học 12
- Đề thi Địa Lí 12
- Đề thi Lịch Sử 12
- Đề thi Giáo dục Kinh tế Pháp luật 12
- Đề thi Giáo dục quốc phòng 12
- Đề thi Tin học 12
- Đề thi Công nghệ 12