Giáo án bài Tràng giang - Cánh diều
Với giáo án bài Tràng giang Ngữ văn lớp 11 Cánh diều mới, chuẩn nhất theo mẫu Kế hoạch bài dạy (KHBD) chuẩn của Bộ GD&ĐT sẽ giúp Giáo viên dễ dàng soạn giáo án Văn 11.
Chỉ từ 500k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Ngữ văn 11 Cánh diều (cả năm) bản word phong cách hiện đại, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: Gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/yêu cầu cần đạt:
- HS biết cách lựa chọn một tác phẩm thơ xứng đáng để được bình luận.
- HS nắm được những yêu cầu cơ bản của việc trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một tác phẩm thơ.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, và tự học: Chủ động, tích cực hoàn thành các nhiệm vụ học tập do giáo viên chuyển giao trước khi đến lớp; chủ động ghi chép thông tin.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động, tự tin trao đổi thông tin với các thành viên trong nhóm, lớp và giáo viên; lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp; nhận xét được ưu điểm, thiếu sót của bản thân, của từng thành viên trong nhóm và của cả nhóm trong công việc.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích, phát hiện được tình huống trong học tập, trong cuộc sống; lắng nghe và tiếp nhận thông tin với sự cân nhắc, chọn lọc.
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận, đưa ra ý kiến của về vấn đề
- Năng lực tiếp thu tri thức, kĩ năng của kiểu bài để hoàn thành các yêu cầu của bài tập
3. Về phẩm chất
- Trách nhiệm (giữ gìn, trân trọng, yêu mến, tự hào về vẻ đẹp của tác phẩm văn học).
- Có ý thức tôn trọng trong thảo luận, giới thiệu.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Đọc văn bản phần và trả lời các câu hỏi, làm bài tập phần Tự đánh giá: Tràng Giang (SGK – trang 52)
- HS thực hiện nhiệm vụ.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
* Dự kiến sản phẩm:
Câu 1: D
Câu 2: D
Câu 3: B
Câu 4: D
Câu 5: Trong câu "Củi một cành khô lạc mấy dòng." tác giả sử dụng biện pháp đảo ngữ "củi một cành khô" để nói về sự cô đơn, trơ trọi của "củi".
Câu 6: "Điệp điệp" là từ láy mà Huy Cận dùng để gợi lên sự liên tiếp, tiếp nối nhau không rời, không dứt. Những con sóng "gợn" lên trên mặt nước sông cứ "điệp điệp" nối nhau, vỗ lăn tăn trên mặt sông, trùng trùng như nỗi buồn trong lòng tác giả, miên man, chồng chất, trải dài vô tận, một nỗi buồn thật cụ thế. Từ láy "điệp điệp" càng nhấn mạnh cái nỗi buồn trong lòng nhà thơ.
Câu 7: Dòng thơ “Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều" có thể có nhiều cách hiểu khác nhau như:
Cách 1: Không có tiếng chợ chiều, phủ định dấu hiệu của sự sống
Cách 2: Đâu đó có tiếng chợ chiều từ xa vọng lại trong không gian không xác định.
-> Em hiểu câu thơ theo cả 2 cách vì câu thơ “Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều” dù có nhiều cách hiểu nhưng dẫu hiểu theo cách nào thì câu thơ vẫn gợi lên trong lòng người đọc nỗi buồn, sự hoang vắng, tàn tạ, thiếu vắng đi sự sống của con người.
Câu 8: Trong khổ cuối, nét hiện đại càng bộc lộ rõ hơn qua dấu hai chấm thần tình trong câu thơ. Dấu hai chấm này gợi mối quan hệ giữa chim và bóng chiều: Chim nghiêng cánh nhỏ kéo bóng chiều, cùng sa xuống mặt tràng giang, hay chính bóng chiều sa, đè nặng lên cánh chim nhỏ làm nghiêng lệch cả đi. Câu thơ tả không gian nhưng gợi được thời gian bởi nó sử dụng "cánh chim" và "bóng chiều", vốn là những hình tượng thẩm mỹ để tả hoàng hôn trong thơ ca cổ điển.
Câu 9: Sự xuất hiện của tâm trạng “nhớ nhà” trong dòng kết của bài thơ có phù hợp với sự vận động của cấu tứ. Từ “dợn dợn” thực sự là điểm mấu chốt để ta thấy bút thơ tài hoa của Huy Cận, vừa gợi được cái cồn cào khắc khoải trong lòng người, vừa cho thấy sự day dứt khôn nguôi trong tâm can, sự khắc khoải, đau đáu của một kẻ đứng trên quê hương mà vẫn cảm thấy thiếu quê hương. Câu thơ cuối, là một chỉ dấu để ta hiểu hơn về cảm giác của nhân vật trữ tình. Rằng dẫu không cần một điểm tựa, điểm gợi đến từ khói trắng của chiều tà, của hoàng hôn thì trong lòng nhân vật trữ tình vẫn dấy lên nỗi niềm tha thiết với quê hương.
................................
................................
................................
Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí trong bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Ngữ Văn 11 Cánh diều mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:
Xem thêm các bài soạn Giáo án Ngữ văn lớp 11 Cánh diều hay, chuẩn khác:
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 11 (các môn học)
- Giáo án Toán 11
- Giáo án Ngữ văn 11
- Giáo án Tiếng Anh 11
- Giáo án Vật Lí 11
- Giáo án Hóa học 11
- Giáo án Sinh học 11
- Giáo án Lịch Sử 11
- Giáo án Địa Lí 11
- Giáo án KTPL 11
- Giáo án HĐTN 11
- Giáo án Tin học 11
- Giáo án Công nghệ 11
- Giáo án GDQP 11
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 11 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 11
- Đề cương ôn tập Văn 11
- Đề thi Toán 11 (có đáp án)
- Đề thi Toán 11 cấu trúc mới
- Đề cương ôn tập Toán 11
- Đề thi Tiếng Anh 11 (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 11 mới (có đáp án)
- Đề thi Vật Lí 11 (có đáp án)
- Đề thi Hóa học 11 (có đáp án)
- Đề thi Sinh học 11 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử 11
- Đề thi Địa Lí 11 (có đáp án)
- Đề thi KTPL 11
- Đề thi Tin học 11 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 11
- Đề thi GDQP 11 (có đáp án)