Giáo án bài Giới thiệu về một tác phẩm nghệ thuật (tiếp theo) - Kết nối tri thức
Với giáo án bài Giới thiệu về một tác phẩm nghệ thuật (tiếp theo) Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức mới, chuẩn nhất theo mẫu Kế hoạch bài dạy (KHBD) chuẩn của Bộ GD&ĐT sẽ giúp Giáo viên dễ dàng soạn giáo án Văn 11.
Chỉ từ 500k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Ngữ văn 11 Kết nối tri thức (cả năm) bản word phong cách hiện đại, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức/yêu cầu cần đạt
- Học sinh biết cách lựa chọn tác phẩm nghệ thuật đáng được giới thiệu rộng rãi.
- Học sinh nắm được yêu cầu cơ bản của việc giới thiệu về một tác phẩm nghệ thuật (tự chọn) cho những người quan tâm.
- Biến cấu trúc bài thuyết trình thành các luận điểm mạch lạc, thể hiện rõ ràng ý kiến cá nhân về nội dung, nghệ thuật của một tác phẩm nghệ thuật.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Tự quyết định cách giải quyết vấn đề học tập, tự đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, giải quyết vấn đề học tập của bản thân và các bạn.
- Giao tiếp và hợp tác: Tăng cường khả năng trình bày, diễn đạt ý kiến, ý tưởng trước lớp, tổ nhóm học tập, tương tác tích cực với các bạn trong tổ nhóm, khi thực hiện nhiệm vụ hợp tác.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Chủ động đề ra kế hoạch học tập, thực hiện nhiệm vụ học tập cá nhân và nhóm học tập, xử lí linh hoạt sáng tạo các tình huống phát sinh khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
b. Năng lực đặc thù
- Nói: Biết giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm nghệ thuật.
- Nghe: Nghe và nắm bắt được nội dung thuyết trình, quan điểm của người nói. Biết nhận xét về nội dung và hình thức thuyết trình.
- Nói nghe tương tác: Biết thảo luận về một vấn đề có những ý kiến khác nhau; đưa ra được những căn cứ thuyết phục để bảo vệ hay bác bỏ một ý kiến nào đó.
3. Về phẩm chất:
- Bồi dưỡng khả năng lắng nghe và góp ý trên tinh thần cởi mở và xây dựng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài học
b. Nội dung: GV phát vấn: Theo em, cần chuẩn bị gì để có một bài nói – chia sẻ tốt?
c. Sản phẩm: Bài viết đã chuẩn bị ở nhà của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ. - Học sinh chuẩn bị bài nói dưới dạng dàn ý và chia sẻ bài nói - Học sinh trả lời câu hỏi Bước 3. Báo cáo, thảo luận - Học sinh chia sẻ Bước 4. Kết luận, nhận định - Giáo viên dẫn dắt vào bài học |
Gợi ý đáp án - Tìm hiểu kĩ tác phẩm - Vận dụng năng lực ngôn ngữ - Tự tin - Rèn luyện giọng nói |
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Tìm hiểu yêu cầu của bài nói
a. Mục tiêu hoạt động: HS hiểu được yêu cầu của bài nói trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một vấn đề.
b. Nội dung: Học sinh đọc thật kĩ các yêu cầu, thao tác chuẩn bị nói và nghe
c. Sản phẩm: Phần chuẩn bị của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
|||||||||||
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn thể loại bài nói. - GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS lắng nghe và lưu ý để xem lại phần chuẩn bị bài nói của mình. Bước 3: Báo cáo kết quả - HS báo cáo kết quả Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận |
I. TÌM HIỂU YÊU CẦU CỦA KIỂU BÀI - Nêu được những thông tin chính xác, cô đọng về tác phẩm (tên tác phẩm, tác giả, thể loại, thời điểm sáng tác, sự đón nhận của công chúng và tác giả chuyên môn). - Nói rõ lí do chọn giới thiệu tác phẩm (xét từ góc độ cá nhân hay từ ý nghĩa của hoạt động giới thiệu). - Nêu được những đề xuất có ý nghĩa đối với việc hình thành và phát triển năng lực thưởng thức, cảm thụ nghệ thuật của người xem, người nghe nói chung. |
|||||||||||
2. Chuẩn bị bài nói a. Mục tiêu - Soát lại được bài nói của mình trước khi đưa ra thảo luận. - Xác nhận lại tác phẩm nghệ thuật mà mình sẽ trình bày. - Chuẩn bị sẵn sàng tâm thế để trình bày ý kiến trước tập thể. b. Nội dung: Học sinh chuẩn bị bài nói dưới dạng dàn ý và chia sẻ bài nói . c. Sản phẩm: PHT thu thập từ HS. |
................................
................................
................................
Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí trong bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Ngữ Văn 11 Kết nối tri thức mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:
Xem thêm các bài soạn Giáo án Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức hay, chuẩn khác:
Giáo án Ngữ Văn 11 Viết một văn bản nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật
Giáo án Ngữ Văn 11 Thực hành đọc: “Làm việc” cũng là “làm người”
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 11 (các môn học)
- Giáo án Toán 11
- Giáo án Ngữ văn 11
- Giáo án Tiếng Anh 11
- Giáo án Vật Lí 11
- Giáo án Hóa học 11
- Giáo án Sinh học 11
- Giáo án Lịch Sử 11
- Giáo án Địa Lí 11
- Giáo án KTPL 11
- Giáo án HĐTN 11
- Giáo án Tin học 11
- Giáo án Công nghệ 11
- Giáo án GDQP 11
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 11 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 11
- Đề cương ôn tập Văn 11
- Đề thi Toán 11 (có đáp án)
- Đề thi Toán 11 cấu trúc mới
- Đề cương ôn tập Toán 11
- Đề thi Tiếng Anh 11 (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 11 mới (có đáp án)
- Đề thi Vật Lí 11 (có đáp án)
- Đề thi Hóa học 11 (có đáp án)
- Đề thi Sinh học 11 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử 11
- Đề thi Địa Lí 11 (có đáp án)
- Đề thi KTPL 11
- Đề thi Tin học 11 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 11
- Đề thi GDQP 11 (có đáp án)