Giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 3 Tuần 29 Chân trời sáng tạo

Xem thử

Chỉ từ 200k mua trọn bộ Giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 3 Chân trời sáng tạo bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:

Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia hoạt động “Chung tay bảo vệ môi trường”

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Phẩm chất:

- Phẩm chất chăm chỉ: Thể hiện trong lao động, các hoạt động chung của trường, lớp về chung tay bảo vệ môi trường

- Phẩm chất trung thực: Thật thà đánh giá bản thân, đánh giá bạn.

- Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với các bạn trong hợp tác, chia sẻ với bạn khi tham gia hoạt động chung tay bảo vệ môi trường

- Phẩm chất trách nhiệm: có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng với chủ đề “Chung tay bảo vệ môi trường”

2. Năng lực

*Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tham gia hoạt động học tập, tham gia hoạt động nhóm, hoạt động với bạn và phát biểu ý kiến.

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi để thực hiện các nhiệm vụ học tập

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.

*Năng lực đặc thù:

- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Nhận biết những tác hai của ô nhiễm môi trường; Thực hiện những việc làm với chủ đề “Chung tay bảo vệ môi trường”, để tuyên truyên phòng chống ô nhiễm môi trường.

- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Tìm kiếm sự hỗ trợ từ thầy cô, bạn bè khi cần thiết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên (TPT):

- Các câu hỏi chủ đề “Chung tay bảo vệ môi trường”.

- Cây hoa dân chủ

2. Học sinh

- HS toàn trường mang ghế dự chào cờ.

- Một số dụng cụ vệ sinh.

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA TPT  (GV)

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- HS điều khiển lễ chào cờ.

- Lớp trực tuần nhận xét thi đua.

- TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới.

- GV yêu cầu HS tham gia hoạt động đúng giờ, ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS về các hoạt động “Chung tay bảo vệ môi trường”  

Giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 3 Tuần 29 Chân trời sáng tạo

- GV phối hợp với GV Tổng phụ trách Đội và Ban Giám hiệu để tổ chức cho HS giao lưu và đặt các câu hỏi về nội dung mình quan tâm theo chủ đề

 “Chung tay bảo vệ môi trường” theo chương trình chung của toàn trường

- GV Tổng phụ trách Đội tổ chức cho HS chia sẻ cảm nhận về những việc đã làm để bảo vệ môi trường

- TPT tổng kết hoạt động.

- HS chào cờ

- Lớp trực tuần nhận xét thi đua các lớp trong tuần qua.

- HS lắng nghe kế hoạch tuần mới.

- HS chuẩn bị các hoạt động

 

 

 

 

 

- HS tham gia hoạt động, theo chủ đề “Chung tay bảo vệ môi trường”

 

- HS chia sẻ cảm chia sẻ cảm nhận về những việc đã làm để bảo vệ môi trường

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

................................................................................................................................

TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Phẩm chất:

- Phẩm chất chăm chỉ: Thể hiện trong lao động, các hoạt động chung của trường, lớp về chung tay bảo vệ môi trường

- Phẩm chất trung thực: Thật thà đánh giá bản thân, đánh giá bạn.

- Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với các bạn trong hợp tác, chia sẻ với bạn khi tham gia hoạt động chung tay bảo vệ môi trường

- Phẩm chất trách nhiệm: có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng với chủ đề “Chung tay bảo vệ môi trường”

2. Năng lực

*Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tham gia hoạt động học tập, tham gia hoạt động nhóm, hoạt động với bạn và phát biểu ý kiến.

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi để thực hiện các nhiệm vụ học tập

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.

*Năng lực đặc thù:

- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Nhận biết những tác hai của ô nhiễm môi trường; Thực hiện những việc làm với chủ đề “Chung tay bảo vệ môi trường”, để tuyên truyên phòng chống ô nhiễm môi trường. Báo cáo kết quả tìm được về thực trạng ô nhiễm ô nhiễm môi trường ở địa phương.

- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Tìm kiếm sự hỗ trợ từ thầy cô, bạn bè khi cần thiết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên (TPT):

     - SGV, SGK, VBT

    - Máy chiếu (nếu có)

2. Học sinh

    - SGK, VBT

    - Sưu tầm các ảnh về ô nhiễm môi trường.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. MỞ ĐẦU, KHÁM PHÁ:

+ Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS và từng bước làm quen bài học.

+ Cách tiến hành:

- GV cho HS xem đoạn clip về việc ô nhiễm môi trường

- GV nêu nhiệm vụ học tập

 

 

 

- HS xem

- Hs lắng nghe

2. TÌM HIỂU – MỞ RỘNG:

 

Hoạt động 4: Tìm hiểu tác hại của ô nhiễm môi trường

Mục tiêu: HS nhận biết được tác hại của ô nhiễm môi trường

Cách tiến hành:

* Nhiệm vụ 1: Thảo luận trong nhóm về các tác hại của ô nhiễm môi trường mà em biết

- GV mời HS đọc nhiệm vụ 1, hoạt động 4 trong SKG trang 76 và kiểm tra việc hiểu nhiệm vụ của HS

- GV chia lớp thành 4 nhóm

- GV hướng dẫn HS trao đổi trong nhóm và ghi lại những tác hại của ô nhiễm môi trường đến cuộc sống xung quanh.

- GV gợi ý cho HS sử dụng sơ đồ tư duy để trình bày kết quả thảo luận

* Nhiệm vụ 2: Báo cáo về tác hại của ô nhiễm môi trường

- GV tổ chức cho đại diện các nhóm trình bày trước lớp

- Gọi nhóm khác nhận xét

- GV nhận xét – khen ngợi

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe và thực hiện

 

 

- HS thảo luận

 

- HS lắng nghe

 

- HS trình bày

Giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 3 Tuần 29 Chân trời sáng tạo

................................

................................

................................

Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí trong bộ Giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 3 năm 2024 mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:

Xem thử

Xem thêm các bài soạn Giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 3 Chân trời sáng tạo chuẩn khác:


Giải bài tập lớp 3 các môn học