Giải Toán 8 VNEN Bài 8: Chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức
1 (Trang 23 Toán 8 VNEN Tập 1)
Viết vào chỗ trống để được công thức tổng quát của phép chia hai lũy thừa cùng cơ số:
Với mọi x ≠ 0, m, n ∈ N, m ≥ n ta có:
xm : xn = ...... nếu m > n.
xm : xn = ...... nếu m = n.
Trả lời:
xm : xn = ...xm-n... nếu m > n.
xm : xn = ...1... nếu m = n.
Áp dụng tính:
a) 45 : 43;
b) x6 : x3 (với x ≠ 0);
c) (-y)6 : y5 (với y ≠ 0).
Lời giải:
a) 45 : 43 = 45−3 = 42 = 16;
b) x6 : x3 = x6-3 = x3 (với x ≠ 0);
c) (-y)6 : y5 = -(y6-5) = -y (với y ≠ 0).
2 (Trang 23 Toán 8 VNEN Tập 1)
Thực hiện phép nhân:
Lời giải:
2 (Trang 24 Toán 8 VNEN Tập 1)
Thực hiện theo các yêu cầu:
- Thực hiện phép tính:
12x7 : 3x3;
21x4y2 : 7x2y;
20x5 : (-12x);
6x3y : (-9x2).
Lời giải:
12x7 : 3x3 = (12 : 3).(x7 : x3) = 4x4;
21x4y2 : 7x2y = (21 : 7).(x4 : x2).(y2 : y) = 3x2y;
20x5 : (-12x) = [20 : (-12)].(x5 : x) =
6x3y : (-9x2) = [6 : (-9)].(x3 : x2).y =
- Cho P = 20 x4y2 : (-25xy2) Tính giá trị của biểu thức P tại x = -3 và y = 2,016.
Lời giải:
P = 20 x4y2 : (-25xy2) = [20 : (-25)].(x4 : x).(y2 : y2) = x3.
Thay x = -3 vào P, ta được: P = .(-3)3 =
3 (Trang 24 Toán 8 VNEN Tập 1)
a) Cho đơn thức 3xy2.
- Hãy viết một đa thức có các hạng tử đều chia hết cho 3xy2.
- Chia các hạng tử của đa thức đó cho 3xy2.
- Cộng các kết quả vừa tìm được với nhau.
Lời giải:
- Đa thức có các hạng tử chia hết cho 3xy2 là (6x2y2 + 3x4y3).
- Chia các hạng tử của đa thức trên cho 3xy2 như sau:
6x2y2 : 3xy2 = 2x.
3x4y3 : 3xy2 = x3y.
- Cộng các kết quả vừa tìm được: 2x + x3y.
b) Thực hiện phép chia đa thức 30x4y3 - 25x2y3 - 3x4y4 cho đơn thức 5x2y3:
Lời giải:
(30x4y3 - 25x2y3 - 3x4y4) : 5x2y3
= 30x4y3 : 5x2y3 - 25x2y3 : 5x2y3 - 3x4y4 : 5x2y3
= 6x2 - 5 - x2y.
1 (Trang 25 Toán 8 VNEN Tập 1)
Không làm phép tính, hãy nhận xét xem A có chia hết cho B không, biết:
a) A = 25x3y2 và B = 7xy3;
b) A = -3a4b5c và B = 2ab4;
c) A = 3x4 - 5x3 + 4x2 + 7x - 1 và B = 3x2;
d) A = 5a3b2c + 10a2b4c3 - 2ab3c2 + bc5 và B = -5a2bc2.
Lời giải:
a) A không chia hết cho B;
b) A chia hết cho B;
c) A không chia hết cho B;
d) A không chia hết cho B.
2 (Trang 25 Toán 8 VNEN Tập 1)
Làm tính chia
Lời giải:
3 (Trang 25 Toán 8 VNEN Tập 1)
Khi thực hiện phép chia (4x5 + 8x2y3 - 12x3y) : (-4x2), bạn Bình viết:
(4x5 + 8x2y3 - 12x3y) = -4x2(-x3 - 2y3 + 3xy)
nên (4x5 + 8x2y3 - 12x3y) : (-4x2)= -x3 - 2y3 + 3xy.
Em hãy nhận xét xem bạn Bình làm đúng hay sai? Hãy làm câu 2.g) theo cách của bạn Bình và so sánh kết quả của hai cách làm.
Lời giải:
Bạn Bình làm đúng.
Giải câu 2.g) theo cách của bạn Bình như sau:
(3x2y2 - 6x2y + 12xy) : 3xy = [3xy(xy - 2x + 4)] : 3xy = xy - 2x + 4.
Vậy kết quả của hai cách làm này giống nhau.
1 (Trang 25 Toán 8 VNEN Tập 1)
Tìm n ∈ N để:
a) Đơn thức A = 5xny3 chia hết cho đơn thức B = 4x3y;
b) Đa thức M = 9x8yn - 15xny5 chia hết cho đơn thức N = 6x3y2.
Lời giải:
a) Có: 5xny3 : 4x3y = xn-3y2.
Để A ⋮ B thì n - 3 ≥ 0 ⇔ n ≥ 3.
Vậy với n ≥ 3 thì đơn thức A = 5xny3 chia hết cho đơn thức B = 4x3y.
b) Có: (9x8yn - 15xny5) : 6x3y2= x5yn-2 - xn-3y3.
Để M ⋮ N thì n - 2 ≥ 0 và n - 3 ≥ 0 ⇔ n ≥ 3.
Vậy với n ≥ 3 thì đa thức M = 9x8yn - 15xny5 chia hết cho đơn thức N = 6x3y2.
2 (Trang 26 Toán 8 VNEN Tập 1)
Khi giải bài tập: "Xét xem đa thức A = 7x5 - 4x3 + 6x2y2 có chia hết cho đơn thức B = 2x2 hay không?".
Hà trả lời: "A không chia hết cho B vì 7 không chia hết cho 2";
Mai trả lời: "A chia hết cho B vì mọi hạng tử của A đều chia hết cho B".
Em hãy cho ý kiến về lời giải của hai bạn.
Lời giải:
Lời giải của bạn Hà là sai, của bạn Mai là đúng.
Ta tìm được đơn thức Q = x5 - 2x + 3y2 sao cho A = B.Q nên đa thức A chia hết cho đơn thức B.
3 (Trang 26 Toán 8 VNEN Tập 1)
Làm tính chia: [2(x - y)3 + 3(x - y)4 - 5(x - y)2] : (y - x)2.
Lời giải:
Đặt x - y = t ⇒ y - x = -t.
Thay vào biểu thức, ta có:
(2t3 + 3t4 - 5t2) : (-t)2 = -2t - 3t2 + 5.
Vậy [2(x - y)3 + 3(x - y)4 - 5(x - y)2] : (y - x)2 = -2(x - y) - 3(x - y)2 + 5.
Xem thêm các bài Giải bài tập Toán lớp 8 chương trình VNEN hay khác:
- Bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung và dùng hằng đẳng thức
- Bài 7: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử và phối hợp nhiều phương pháp
- Bài 9: Chia đa thức một biến đã sắp xếp
- Bài 10: Ôn tập chương I
- Giải Tiếng Anh 8 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Friends plus
- Lớp 8 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 8 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) KNTT
- Giải sgk Toán 8 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 8 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 8 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - KNTT
- Giải sgk Tin học 8 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 8 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 8 - KNTT
- Lớp 8 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 8 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 8 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 8 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 8 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - CTST
- Giải sgk Tin học 8 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 8 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 8 - CTST
- Lớp 8 - Cánh diều
- Soạn văn 8 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 8 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 8 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 8 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 8 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 8 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 8 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 8 - Cánh diều