Sách bài tập Toán 9 Bài 3: Phương trình bậc hai một ẩn
Bài 15 trang 51 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Giải các phương trình :
a. 7x2 – 5x = 0 b. -√2 x2 + 6x = 0
c. 3,4x2 + 8,2x = 0
Lời giải:
a. Ta có: 7x2 – 5x = 0 ⇔ x(7x – 5) = 0 ⇔ x = 0 hoặc 7x – 5 = 0
7x – 5 = 0 ⇔ x = 5/7 .
Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = 0, x2= 5/7
b. Ta có: -√2 x2 + 6x = 0 ⇔ x(6 - √2 x) = 0
⇔ x = 0 hoặc 6 - √2 x = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = 3√2
Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = 0, x2 = 3√2
c. Ta có: 3,4x2 + 8,2x = 0 ⇔ x(3,4x + 8,2) = 0
⇔ x = 0 hoặc 3,4x + 8,2 = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = -(8,2)/(3,4)
Vậy phương trình có hai nghiệm: x1 = 0, x2= -(4,1)/(1,7)
d.Ta có: -2/5.x2 - 7/3.x = 0 ⇔ 6x2 + 35x = 0 ⇔ x(6x + 35) = 0
⇔ x = 0 hoặc 6x + 35 = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = -35/6 .
Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = 0, x2 = -35/6
Bài 16 trang 52 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Giải các phương trình:
a. 5x2 – 20 = 0 b. -3x2 + 15 = 0
c. 1,2x2 – 0,192 = 0 d. 1172,5x2 + 42,18 = 0
Lời giải:
a.Ta có: 5x2 – 20 = 0 ⇔ 5x2= 20 ⇔ x2 = 4 ⇔ x = ±2
Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = 2, x2 = -2
b.Ta có: -3x2 + 15 = 0 ⇔ -3x2 = -15 ⇔ x2 = 5 ⇔ x = ±√5
Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = √5 , x2 = -√5
c.Ta có: 1,2x2 – 0,192 = 0 ⇔ 1,2x2 = 0,192 ⇔ x2 = 0,16 ⇔ x = ±0,4
Vậy phương trình có hai nghiệm x1= 0,4, x2 = -0,4
d.Ta có: x2 ≥ 0 ⇒ 1172,5x2 ≥ 0 ⇒ 1172,5x2 + 42,18 > 0
Vậy không có giá trị nào của x thỏa mãn phương trình nên phương trình vô nghiệm.
Bài 17 trang 52 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Giải các phương trình :
a. (x – 3)2 = 4 b. (1/2 - x)2– 3 = 0
c. (2x - √2 )2 – 8 = 0 d. (2,1x – 1,2)2– 0,25 = 0
Lời giải:
a.Ta có : (x – 3)2 = 4 ⇔ (x – 3)2 – 22 = 0
⇔ [(x – 3) + 2][(x – 3) – 2] = 0 ⇔ (x – 1)(x – 5) = 0
⇔ x – 1 = 0 hoặc x – 5 = 0 ⇔ x = 1 hoặc x = 5
Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = 1, x2 = 5
b.Ta có: (1/2 - x)2 – 3 = 0 ⇔ (1/2 - x)2 – (√3 )2 = 0
⇔ [(1/2 - x) + √3 ][(1/2 - x) - √3 ] = 0
⇔ (1/2 + √3 – x)( 1/2 - √3 – x) = 0
⇔ 1/2 + √3 – x = 0 hoặc 1/2 - √3 – x = 0
⇔ x = 1/2 + √3 hoặc x = 1/2 - √3
Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = 1/2 + √3 , x2 = 1/2 - √3
c.Ta có: (2x - √2 )2 – 8 = 0 ⇔ (2x - √2 )2 – (2√2 )2 = 0
⇔ [(2x - √2 ) + 2√2 ][(2x - √2 ) - 2√2 ] = 0
⇔ (2x - √2 + 2√2 )(2x - √2 - 2√2 ) = 0
⇔ (2x + √2 )(2x - 3√2 ) = 0
⇔ 2x + √2 = 0 hoặc 2x - 3√2 = 0
⇔ x = -√2/2 hoặc x = 3√2/2
Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = -√2/2 hoặc x2 = 3√2/2
d.Ta có: (2,1x – 1,2)2 – 0,25 = 0 ⇔ (2,1x – 1,2)2 – (0,5)2 = 0
⇔ [(2,1x – 1,2) + 0,5][(2,1x – 1,2) – 0,5] = 0
⇔ (2,1x – 1,2 + 0,5)(2,1x -1,2 – 0,5) = 0
⇔ (2,1x – 0,7)(2,1x – 1,7) = 0
⇔ 2,1x – 0,7 = 0 hoặc 2,1x – 1,7 = 0
⇔ x = (0,7)/(2,1) hoặc x = (1,7)/(2,1) ⇔ x = 1/3 hoặc x = 17/21
Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = 1/3 hoặc x2 = 17/21
Bài 18 trang 52 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Giải các phương trình sau bằng cách biến đổi chúng thành những phương trình với vế trái là một bình phương còn vế phải là một hằng số.
a. x2 – 6x + 5 = 0 b. x2 – 3x – 7 = 0
c. 3x2 – 12x + 1 = 0 d. 3x2 – 6x + 5 = 0
Lời giải:
a. Ta có : x2 – 6x + 5 = 0 ⇔ x2 – 2.3x + 5 + 4 = 4
⇔ x2 – 2.3x + 9 = 4 ⇔ (x – 3)2 = 22
⇔ x – 3 = ±2 ⇔ x – 3 = 2 hoặc x – 3 = -2
⇔ x = 1 hoặc x = 5
Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = 1, x2 = 5
d.Ta có : 3x2 – 6x + 5 = 0 ⇔ x2- 2x + 5/3 = 0
⇔ x2 – 2x + 5/3 + 1 = 1 ⇔ x2 – 2x + 1 = 1 - 5/3
⇔ (x – 1)2 = -2/3
Ta thấy (x – 1)2≥ 0 và -2/3 < 0
Vậy phương trình vô nghiệm.
Bài 19 trang 52 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Nhận thấy rằng phương trình tích (x + 2)(x – 3) = 0, hay phương trình bậc hai x2 – x – 6 = 0, có hai nghiệm là x1 = -2, x2 = 3. Tương tự, hãy lập những phương trình bậc hai mà nghiệm mỗi phương trình là một trong những cặp số sau :
a. x1 = 2, x2 = 5 b. x1 = -1/2 , x2 = 3
c. x1 = 0,1, x2 = 0,2 d. x1 = 1 - √2 , x2 = 1 + √2
Lời giải:
a. Hai số 2 và 5 là nghiệm của phương trình :
(x – 2)(x – 5) = 0 ⇔ x2 – 7x + 10 = 0
b. Hai số -1/2 và 3 là nghiệm của phương trình :
(x + 1/2 )(x – 3) = 0 ⇔ 2x2 – 5x – 3 = 0
c. Hai số 0,1 và 0,2 là nghiệm của phương trình :
(x – 0,1)(x – 0,2) = 0 ⇔ x2 – 0,3x + 0,02 = 0
d. Hai số 1 - √2 và 1 + √2 là nghiệm của phương trình :
[x – (1 - √2 )][x – (1 + √2 )] = 0
⇔ x2 – (1 + √2 )x – (1 - √2 )x + (1 - √2 )(1 + √2 ) = 0
⇔ x2 – 2x – 1 = 0
Bài 1 trang 52 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Đưa các phương trình sau về dạng ax2 + bx + c = 0 và xác định các hệ số a, b, c:
a) 4 x2 + 2x = 5x - 7
b) 5x - 3 + √5.x2 = 3x - 4 + x2
c) m x2 - 3x + 5 = x2 - mx
d) x + m2x2 + m = x2 + mx + m + 2
Lời giải:
a) 4x2 + 2x = 5x - 7 ⇔ 4x2 - 3x + 7 = 0 có a = 4, b = -3, c = 7
b)
c) m x2 - 3x + 5 = x2 - mx ⇔ ⇔ (m - 1)x2 - (3 - m)x + 5 = 0
m - 1 ≠)
nó là phương trình bậc hai có a = m – 1; b = - (3 – m ); c = 5
d)
Bài 2 trang 52 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Giải các phương trình sau bằng cách biến đổi chúng thành những phương trình với vế trái là một bình phương còn vế phải là một hằng số:
Lời giải:
Bài 3 trang 53 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Tìm b, c để phương trình x2 + bx + c = 0 có hai nghiệm là những số dưới đây:
Lời giải:
Bài 4 trang 53 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Tìm a, b, c để phương trình ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm là x1 = -2 và x2 = 3.
Có thể tìm được bao nhiêu bộ ba số a, b, c thỏa mãn yêu cầu bài toán?
Lời giải:
x = -2 là nghiệm của phương trình: ax2 + bx + c = 0, ta có:
4a - 2b + c = 0
x = 3 là nghiệm của phương trình: ax2 + bx + c = 0 ta có:
9a + 3b + c = 0
Ba số a, b, c là nghiệm của hệ phương trình:
thì phương trình ax2 + bx + c = 0 có nghiệm x1 = -2; x2 = 3
Ví dụ: a = 2, b = -2, c = -12 ta có phương trình:
2x2 - 2x - 12 = 0
⇒ x2- x - 6 = 0
⇒ (x + 2)(x - 3) = 0
Có nghiệm: x1 = - 2;x2 = 3
Có vô số bộ ba a, b, c thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Xem thêm Video Giải sách bài tập Toán lớp 9 (SBT Toán 9) hay và chi tiết khác:
- Bài 4: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
- Bài 5: Công thức nghiệm thu gọn
- Bài 6: Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
- Bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai
Xem thêm các loạt bài Để học tốt Toán lớp 9 hay khác:
- Giải bài tập Toán 9
- Chuyên đề Toán 9 (có đáp án - cực hay)
- Lý thuyết & 500 Bài tập Toán 9 (có đáp án)
- Các dạng bài tập Toán 9 cực hay
- Đề thi Toán 9
- Đề thi vào 10 môn Toán
- Giải Tiếng Anh 9 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Friends plus
- Lớp 9 Kết nối tri thức
- Soạn văn 9 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 9 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 9 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 9 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - KNTT
- Giải sgk Tin học 9 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 9 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 9 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - KNTT
- Lớp 9 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 9 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 9 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 9 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 9 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - CTST
- Giải sgk Tin học 9 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 9 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 9 - CTST
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - CTST
- Lớp 9 Cánh diều
- Soạn văn 9 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 9 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 9 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 9 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 9 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 9 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 9 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 9 - Cánh diều
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - Cánh diều