Sách bài tập Toán 9 Bài 6: Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
Bài 35 trang 57 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Giải phương trình rồi kiểm nghiệm hệ thức vi-ét:
a. 5x2 + 2x -16 =0 b.3x2 -2x -5 =0
Lời giải:
a. Phương trình 5x2 + 2x -16 =0 có hệ số a=5 ,b=2 c=-16
Ta có: Δ'=12 -5(-16) = 1 + 80 =81 >0
√Δ' = √81 =9
b. Phương trình 3x2 -2x -5 =0 có hệ số a =3,b = -2, c = -5
Ta có: Δ'=(-1)2 -3(-5) = 1 + 15 =16 >0
√Δ' = √16 =4
c. Phương trình ⇔ x2 +6x – 16 = 0 có hệ số a = 1, b = 6, c = -16
Δ'=32 -1(-16) = 9 +16 =25 > 0
√Δ' = √25 =5
d. Phương trình ⇔ x2 -6x +4 =0 có hệ số a=1,b=-6,c=4
Ta có: Δ'=(-3)2 -1.4 = 9 -4 =5 >0
√Δ' = √5
Bài 36 trang 57 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Không giải phương trình, dùng hệ thức Vi-ét, hãy tính tổng và tích các nghiệm của mỗi phương trình
a.2x2 – 7x +2 =0 b.2x2 + 9x + 7 =0
c. (2 - √3 )x2+4x +2 +√2 =0 d.1,4x2 -3x +1,2 =0
e.5x2 +x +2 =0
Lời giải:
a) Ta có:Δ =(-7)2 -4.2.2 =49 -16 =33 >0
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt .Theo hệ thức Vi-ét, ta có:
x1 + x2 =-b/a =7/2 ;x1x2 =c/a =2/2 =1
b) 2x2 + 9x + 7 = 0
Δ = 92 - 4.2.7 = 81 - 56 = 25 > 0
Do đó, phương trình có hai nghiệm phân biệt
Theo hệ thức Vi – et ta có:
c) Ta có: Δ’ = 22 – (2 -√3 )(2 + √2 ) =4 -4 - 2√2 +2√3 +√6
= 2√3 - 2√2 +√6 >0
Phương trình 2 nghiệm phân biệt .Theo hệ thức Vi-ét, ta có:
d) Ta có : Δ = (-3)2 -4.1,4.1,2 =9 – 6,72 =2,28 >0
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt .Theo hệ thức Vi-ét, ta có:
x1 + x2 = -b/a = 3/(1,4) = 30/14 = 15/7 ; x1x2 = c/a = (1,2)/(1,4) = 12/14 = 6/7
Ta có: Δ = 12 -4.5.2 = 1 - 40 = -39 < 0
e) Ta có: Δ = 12 -4.5.2 = 1 - 40 = -39 < 0
Bài 37 trang 57 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Tính nhẩm nghiệm của các phương trình:
a. 7x2 -9x +2=0 b.23x2 -9x -32=0
c.1975x2 + 4x -1979 =0 d.(5 +√2 )x2 + (5 - √2 )x -10 =0
f. 31,1x2 – 50,9x +19,8 =0
Lời giải:
a) Phương trình 7x2 -9x +2 = 0 có hệ số a = 7, b = -9, c = 2
Ta có: a + b + c = 7 + (-9) + 2 = 0
Suy ra nghiệm của phương trình là x1 = 1, x2 = c/a = 2/7
b) Phương trình 23x2 - 9x – 32 = 0 có hệ số a = 23, b = -9, c = -32
Ta có: a –b +c =23 – (-9) +(-32) =0
Suy ra nghiệm của phương trình là x1= -1, x2 = -c/a = -(-32)/23 = 32/23
c. Phương trình 1975x2 + 4x -1979 = 0 có hệ số a = 1975, b = 4, c = -1979
Ta có: a +b +c =1975 + 4 + (-1979) = 0
Suy ra nghiệm của phương trình là x1 = 1, x2 = c/a = -1979/1975
d) Phương trình (5 +√2 )x2 + (5 - √2 )x -10 = 0 có hệ số
a =5 +√2 , b = 5 - √2 , c = -10
Ta có: a +b +c =5 +√2 +5 - √2 +(-10)=0
Suy ra nghiệm của phương trình là x1 = 1 , x2 = c/a = (-10)/(5+ √2)
⇔ 2x2 - 9x - 11 = 0 có hệ số a = 2, b = -9, c = -11
Ta có: a –b +c =2 – (-9) +(-11) =0
Suy ra nghiệm của phương trình là x1=-1 , x2 = -c/a = -(-11)/2 =11/2
f. Phương trình 31,1x2 – 50,9x + 19,8 = 0 ⇔ 311x2 – 509x +198 = 0 có hệ số a = 311, b = -509, c = 198
Ta có: a + b + c = 311 + (-509) + 198 = 0
Suy ra nghiệm của phương trình là x1 = 1 , x2 = c/a = 198/311
Bài 38 trang 57 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Dùng hệ thức Vi-ét để tính nhẩm nghiệm của các phương trình:
a. x2-6x +8=0 b.x2 -12x + 32 =0
c. x2 +6x +8 =0 d.x2 -3x -10 =0
e. x2 +3x -10 =0
Lời giải:
a. Ta có: Δ’ = (-3)2 -1.8=9 -8 =1 > 0
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt
Theo hệ thức Vi-ét ta có:
Giải ra ta được x1 =2, x2 =4
b. Ta có: Δ’ = (-6)2 -1.32 = 36 - 32 = 4 > 0
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt
Theo hệ thức Vi-ét ta có:
Giải ra ta được x1 =4,x2 =8
c. Ta có: Δ’ = 32 -1.8=9 -8 =1 > 0
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt
Theo hệ thức Vi-ét ta có:
Giải ra ta được x1 =-2, x2 =-4
d. Ta có: Δ = (-3)2 -4.1.(-10)=9 +40 =49 > 0
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt
Theo hệ thức Vi-ét ta có:
Giải ra ta được x1 =-2, x2 =5
e. Ta có: Δ = 32 -4.1.(-10)=9 +40 =49 > 0
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt
Theo hệ thức Vi-ét ta có:
Giải ra ta được: x1 = 2, x2 = -5
Bài 39 trang 57 Sách bài tập Toán 9 Tập 2:
a. Chứng tỏ rằng phương trình 3x2 +2x -21 =0 có một nghiệm là -3.Hãy tìm nghiệm kia
b. Chứng tỏ rằng phương trình -4x2 -3x +115=0 có một nghiệm là 5.Hãy tìm nghiệm kia
Lời giải:
a. Thay x =-3 vào vế trái của phương trình , ta có:
3.(-3)2+2(-3) -21 =27 – 6 -21 =0
Vậy x = -3 là nghiệm của phương trình 3x2 +2x -21 =0
Theo hệ thức vi-ét ta có : x1x2 = c/a = -21/3 = -7 ⇒ x2 = -7/x1 = -7/-3 = 7/3
Vậy nghiệm còn lại là x = 7/3
b. Thay x =5 vào vế trái của phương trình ,ta có:
-4.52 -3.5 +115 =-100 -15 +115 =0
Vậy x=5 là nghiệm của phương trình -4x2 -3x +115=0
Theo hệ thức Vi-ét ta có : x1x2 = c/a = 115/-4 ⇒ 5x2 = -115/4 ⇒ x2 = -23/4
Vậy nghiệm còn lại là x = -23/4
Bài 40 trang 57 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Dùng hệ thức vi-ét để tìm nghiệm x2 của phương trình rồi tìm giá trị của m trong mỗi trường hợp sau:
a. Phương trình x2 +mx -35 =0 có nghiệm x1 =7
b. Phương trình x2 -13x+m=0 có nghiệm x1 =12,5
c. Phương trình 4x2 +3x – m2 +3m =0 có nghiệm x1 =-2
d. Phương trình 3x2 -2(m -3)x +5 =0 có nghiệm x1 =1/3
Lời giải:
a. Theo hệ thức Vi-ét ta có: x1x2 =-35
Suy ra 7x2 =-35 ⇔ x2 =-5
Cũng theo hệ thức Vi-ét ta có: x1 + x2 =-m
Suy ra: m=-7 +5 ⇔ m =-2
Vậy với m =-2 thì phương trình x2 + mx - 35 = 0 có hai nghiệm x1 =7, x2 =-5
b. Theo hệ thức Vi-ét ta có: x1 + x2 =13
Suy ra 12,5 + x2 = 13 ⇔ x2 = 0,5
Cũng theo hệ thức Vi-ét ta có: x1x2 = m
Suy ra: m = 12,5.0,5 ⇔ m =6,25
Vậy với m = 6,25 thì phương trình x2 -13x + m = 0 có hai nghiệm
x1 =12,5 ,x2 =0,5
c) Theo hệ thức Vi-ét ta có: x1 + x2 = - 3/4
Suy ra: -2 + x2 = - 3/4 ⇔ x2 = -3/4 + 2 = 5/4
Cũng theo hệ thức Vi-ét ta có: x1x2 = (-m2+3m)/4
Suy ra: -2. 5/4 = (-m2+3m)/4 ⇔ m2 -3m -10 =0
Δ= (-3)2 -4.1.(-10) =9+40 =49
√Δ =√49 =7
m1 =(3 +7)/(2.1) =5 ; m2 =(3 -7)/(2.1) =-2
Vậy với m =5 hoặc m = -2 thì phương trình 4x2 +3x – m2 +3m = 0 có hai nghiệm x1 =-2 , x2 =5/4
d) Theo hệ thức Vi-ét ta có: x1x2 =5/3
Suy ra: 1/3 .x2 = 5/3 ⇔ x2 =5/3 : 1/3 =5/3 .3=5
cũng theo hệ thức Vi-ét ta có: x1 + x2 =[2(m -3)]/3
Suy ra: 1/3 +5 = [2(m -3)]/3 ⇔ 2(m -3) =16 ⇔ m-3=8 ⇔ m=11
Vậy với m = 11 thì phương trình 3x2 -2(m -3)x +5 =0 có hai nghiệm x1 = 1/3 , x2 = 5
Bài 41 trang 58 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Tìm hai số u và v trong mỗi trường hợp sau:
a. u +v =14, uv =40 b. u +v =-7, uv =12
c. u +v =-5, uv =-24 d. u +v =4, uv =19
e. u – v =10, uv =24 f. u2 + v2 =85,uv =18
Lời giải:
a) Hai số u và v với u +v =14 và uv =40 nên nó là nghiệm của phương trình x2 -14x + 40=0
Δ’= (-7)2 – 1.40=49 -40 =9 > 0
√Δ' = √9 =3
Vậy u=10, v=4 hoặc u = 4, v = 10
b. Hai số u và v với u +v =-7 và uv =12 nên nó là nghiệm của phương trình x2 +7x + 12=0
Δ= (7)2 – 4.1.12=49 -48=1 > 0
√Δ =√1 =1
Vậy u=-3,v=-4 hoặc u=-4,v=-3
c. Hai số u và v với u +v =-5 và uv =-24 nên nó là nghiệm của phương trình x2 +5x -24 =0
Δ= (5)2 – 4.1.(-24)= 25 +96=121 > 0
√Δ = √121 =11
Vậy u = 3, v = -8 hoặc u = -8, v = 3
d. Hai số u và v với u +v =4 và uv =19 nên nó là nghiệm của phương trình x2 - 4x +19 = 0
Δ’= (-2)2 – 1.19= 4 - 19=-15 < 0
Phương trình vô nghiệm nên không có giá trị nào của u và v thỏa mãn điều kiện bài toán
e. Ta có:
u - v = 10 ⇒ u + (-v) = 10
u.(-v) = -uv = -24
Do đó, u, -v là nghiệm của phương trình: x2 - 10x - 24 = 0
Δ’= (-5)2 – 1.(-24)= 25 +24=49 > 0
√Δ' = √49 =7
Vậy u = 12 , -v = -2 hoặc u = -2, -v = 12 suy ra u = 12 , v = 2 hoặc u = -2 , v = -12
f. Hai số u và v với u2 + v2 =85 và uv =18 suy ra : u2v2=324 nên u2 và v2 là nghiệm của phương trình x2 -85x +324 =0
Δ= (-85)2 – 4.1.324= 7225 – 1296=5929 > 0
√Δ = √2959 =77
Ta có: u2 =81 ,v2 =4 suy ra: u =±9 ,v=± 2
hoặc u2 =4 ,v2 =81 suy ra: u =±2 ,v=± 9
Vậy nếu u=9 thì v=2 hoặc u=-9 ,v=-2
nếu u=2 thì v=9 hoặc u= -2 ,v=-9
Bài 42 trang 58 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Lập phương trình có hai nghiệm là hai số được cho mỗi trường hợp sau:
a. 3 và 5 b.-4 và 7
c. -5 và 1/3 d.1,9 và 5,1
e. 4 và 1 -√2 f.3 - √5 và 3 + √5
Lời giải:
a) Hai số 3 và 5 là nghiệm của phương trình:
(x -3)(x -5) = 0 ⇔ x2 -3x -5x +15 =0 ⇔ x2 -8x +15 =0
b. Hai số -4 và 7 là nghiệm của phương trình:
(x +4)(x -7) = 0 ⇔ x2 +4x -7x -28 =0 ⇔ x2 -3x -28 =0
c. Hai số -5 và 1/3 là nghiệm của phương trình:
(x +5)(x -1/3 )=0 ⇔ x2 +5x -1/3 x -5/3 =0 ⇔ 3x2 +14x - 5 =0
d. Hai số 1,9 và 5,1 là nghiệm của phương trình:
(x - 1,9)(x -5,1)=0 ⇔ x2 - 1,9x - 5,1x + 9,69 = 0
⇔ x2 -7x + 9,69 = 0
e. Hai số 4 và 1 -√2 là nghiệm của phương trình:
(x - 4)[x –(1 -√2 )] =0 ⇔ (x -4)(x -1 +√2 ) =0
⇔ x2 - x +√2 x -4x +4 - 4√2 =0
⇔ x2 – (5 -√2 )x +4 - 4√2 =0
f. Hai số 3 - √5 và 3 + √5 là nghiệm của phương trình:
[x – (3 - √5 )][ x – (3 + √5 )] = 0
⇔ x2 – (3 + √5 )x - (3 - √5 )x +(3+ √5 )(3 - √5 ) =0
⇔ x2 -6x +4 =0
Bài 43 trang 58 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Cho phương trình x2 + px – 5 = 0 có hai nghiệm x1 và x2. Hãy lập phương trình có hai nghiệm là hai số được cho trong mỗi trường hợp sau:
a. –x1 và –x2
Lời giải:
a) Phương trình x2+px -5=0 có hai nghiệm x1 và x2 nên theo hệ thức vi-ét ta có:
x1 + x2 = -p/1 = -p ; x1x2 =-5/1 =-5 (1)
Hai số –x1 và –x2 là nghiệm của phương trình:
[x – (-x1)] [x – (-x2)] =0
⇔ x2 – (-x1x) – (-x2x) + (-x1)(-x2) =0
⇔ x2 + x1x + x2x + x1x2 =0
⇔ x2 + (x1 + x2 )x + x1x2 =0 (2)
Từ (1) và (2) ta có phuơng trình cần tìm là x2 – px -5 =0
Bài 44 trang 58 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Cho phương trình x2 -6x +m=0
Tính giá trị của m biết rằng phương trình có hai nghiệm x1,x2 thỏa mãn điều kiện x1 –x2 =4
Lời giải:
Phương trình x2 - 6x + m = 0 có hai nghiệm x1 và x2 nên theo hệ thức Vi-ét ta có:
x1 + x2 =-(-6)/1 = 6
Kết hợp với điều kiện x1 – x2 =4 ta có hệ phương trình :
Áp dụng hệ thức vi-ét vào phương trình x2 -6x +m=0 ta có:
x1x2 = m/1 = m . Suy ra : m = 5.1 = 5
Vậy m =5 thì phương trình x2 -6x +m=0 có hai nghiệm x1 và x2 thỏa mãn điều kiện x1 – x2 =4
Bài 1 trang 58 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Giả sử x1, x2 là hai nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0, ( ).
Lời giải:
Bài 2 trang 58 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Giả sử x1, x2 la hai nghiệm của phương trình x2 + px + q = 0. Hãy lập một phương trình bậc hai có hai nghiệm x1 + x2, x1x2.
Lời giải:
Giả sử x1, x2 là nghiệm của phương trình: x2 + px + q = 0
Theo hệ thức Vi-ét ta có: x1 + x2 = - p/1 = - p;x1x2 = q/1 = q
Phương trình có hai nghiệm là x1 + x2 và x1x2 tức là phương trình có hai nghiệm là –p và q.
Hai số -p và q là nghiệm của phương trình.
(x + p)(x - q) = 0 ⇔ x2 - qx + px - pq = 0 ⇔ x2 + (p - q)x - pq = 0
Phương trình cần tìm: x2 + (p - q)x - pq = 0
Bài 3 trang 58 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Dùng định lý Vi – ét, hãy chứng tỏ rằng nếu tam thức ax2 + bx + c có hai nghiệm x1, x2 thì nó phân tích được thành ax2 + bx + c = a(x - x1)(x - x2)
Lời giải:
Bài 4 trang 59 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Cho phương trình
(SBT)
a) Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm.
b) Khi phương trình có nghiệm x1, x2, hãy tính tổng S và tích P của hai nghiệm theo m.
c) Tìm hệ thức giữa S và P sao cho trong hệ thức này không có m.
Lời giải:
Xem thêm Video Giải sách bài tập Toán lớp 9 (SBT Toán 9) hay và chi tiết khác:
- Bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai
- Bài 8: Giải bài toán bằng cách lập phương trình
- Ôn tập chương 4
- Bài 1: Góc ở tâm - Số đo cung
Xem thêm các loạt bài Để học tốt Toán lớp 9 hay khác:
- Giải bài tập Toán 9
- Chuyên đề Toán 9 (có đáp án - cực hay)
- Lý thuyết & 500 Bài tập Toán 9 (có đáp án)
- Các dạng bài tập Toán 9 cực hay
- Đề thi Toán 9
- Đề thi vào 10 môn Toán
- Giải Tiếng Anh 9 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Friends plus
- Lớp 9 Kết nối tri thức
- Soạn văn 9 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 9 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 9 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 9 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - KNTT
- Giải sgk Tin học 9 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 9 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 9 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - KNTT
- Lớp 9 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 9 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 9 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 9 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 9 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - CTST
- Giải sgk Tin học 9 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 9 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 9 - CTST
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - CTST
- Lớp 9 Cánh diều
- Soạn văn 9 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 9 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 9 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 9 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 9 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 9 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 9 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 9 - Cánh diều
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - Cánh diều