Giải bài tập Toán lớp 7 Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác
Có nhận xét gì về các kết quả trên?
Lời giải
ΔABC có tổng ba góc là : 50 o + 60 o + 70 o = 180 o
ΔMNP có tổng ba góc là : 30 o + 45 o + 105 o = 180 o
Nhận xét: Tổng ba góc của hai tam giác đều là 1800
Lời giải
Dự đoán: Tổng các góc A, B, C của tam giác ABC là 180 o
Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 1 Bài 1 trang 107 : Cho tam giác ABC vuông tại A. Tính tổng ∠B + ∠C
Lời giải
Tam giác ABC vuông tại A ⇒ ∠A = 90 o
Lại có : Vì tổng 3 góc trong một tam giác bằng 180 o
⇒ ∠B + ∠C + ∠A = 180 o ⇒ ∠B + ∠C = 180 o – 90 o = 90 o
Tổng ba góc của tam giác ABC bằng 1800 nên ∠A + ∠B = 180 o -…
Góc ACx là góc ngoài của tam giác ABC nên ∠(ACx) = 180 o -…
Lời giải
Ta có :
Tổng ba góc của tam giác ABC bằng 180 o nên ∠A + ∠B = 180 o - ∠C
Góc ACx là góc ngoài của tam giác ABC nên ∠(ACx) = 180 o - ∠C
Do đó : ∠(ACx) = ∠A + ∠B
Bài 1 trang 107 sgk Toán lớp 7 Tập 1: Tính các số đo x, y ở các hình 47, 48, 49, 50, 51.
Lời giải:
Áp dụng định lý tổng ba góc trong một tam giác bằng 180º ta có:
- Hình 47
x + 90 o + 55 o = 180 o
x = 180 o - 90 o - 55 o
x = 35 o
- Hình 48
x + 30 o + 40 o = 180 o
x = 180 o - 30 o - 40 o
x = 110 o
- Hình 49
x + x + 50 o = 180 o
2x = 180 o - 50 o
x = 65 o
Áp dụng định lý góc ngoài của tam giác ta có:
- Hình 50
y = 60 o + 40 o
y = 100 o
x + 40 o = 180 o (2 góc kề bù)
x = 140 o
- Hình 51
Áp dụng định lý góc ngoài trong tam giác ABD có: x = 70º + 40º = 110º
Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác ADC có:
y + 110º + 40º = 180º ⇒ y = 30º.
Lời giải:
Vẽ hình:
Áp dụng định lý góc ngoài trong các tam giác ABD và ACD ta có:
Bài 3 trang 108 sgk Toán lớp 7 Tập 1: Cho hình 52. Hãy so sánh
Lời giải:
Lời giải:
Tam giác ABC vuông tại C nên
Áp dụng định lý tổng ba góc trong một tam giác ta có:
Lời giải:
Xét tam giác ABC có
Vậy tam giác ABC là tam giác vuông.
Xét tam giác DEF có:
Vậy tam giác DEF là tam giác tù.
Xét tam giác HIK:
Nhận thấy
Vậy tam giác HIK là tam giác nhọn.
Xem thêm Video Giải bài tập Toán lớp 7 hay và chi tiết khác:
- Luyện tập trang 109
- Bài 2: Hai tam giác bằng nhau
- Luyện tập trang 112
- Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
- Luyện tập trang 114-115
Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 7 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 7 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 7 Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Lớp 7 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 7 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 7 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 7 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 7 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - KNTT
- Giải sgk Tin học 7 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 7 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 7 - KNTT
- Lớp 7 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 7 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 7 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 7 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 7 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 7 - CTST
- Giải sgk Tin học 7 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 7 - CTST
- Lớp 7 - Cánh diều
- Soạn văn 7 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 7 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 7 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 7 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 7 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 7 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 7 - Cánh diều