Đề thi GDCD 8 Giữa học kì 2 năm 2024 có đáp án (10 đề)
Trọn bộ 10 đề thi GDCD 8 Giữa học kì 2 sách mới Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức, Cánh diều có đáp án và ma trận sẽ giúp bạn ôn tập và đạt điểm cao trong bài thi GDCD 8.
Xem thử Đề thi GK2 GDCD 8 KNTT Xem thử Đề thi GK2 GDCD 8 CTST Xem thử Đề thi GK2 GDCD 8 CD
Chỉ từ 50k mua trọn bộ đề thi GDCD 8 Giữa học kì 2 bản word có lời giải chi tiết, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận đề thi
Lưu trữ: Đề thi Giữa học kì 2 GDCD 8 (sách cũ)
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa học kì 2
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Giáo dục công dân 8
Thời gian làm bài: phút
(Đề thi số 1)
Câu 1. Điểm chung giữa chủ thể khiếu nại và tố cáo là?
A. Doanh nghiệp.
B. Tổ chức.
C. Công ty.
D. Cả A,B,C.
Câu 2. Điểm khác biệt trong chủ thể về khiếu nại với tố cáo là
A. Cá nhân.
B. Tập thể.
C. Doanh nghiệp.
D. Công ty.
Câu 3. Quyền của công dân đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét lại các quyết định, việc làm của cán bộ công chức nhà nước khi thực hiện công vụ được là?
A. Khiếu nại.
B. Tố cáo.
C. Kỉ luật.
D. Thanh tra.
Câu 4. Quyền của công dân báo cho cơ quan tổ chức cá nhân có thẩm quyền biết về một việc vi phạm pháp luật được gọi là ?
A. Khiếu nại.
B. Tố cáo.
C. Kỉ luật.
D. Thanh tra.
Câu 5. Khiếu nại và tố cáo có ý nghĩa là?
A. Là quyền của công dân được quy định trong hiến pháp
B. Là công cụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân
C. Là phương tiện công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
D. Cả A,B,C.
Câu 6. Hình thức của khiếu nại và tố cáo là?
A. Trực tiếp.
B. Đơn, thư.
C. Báo, đài.
D. Cả A,B,C.
Câu 7. Công dân có thể tố giác tội phạm với cơ quan nào ?
A. Cơ quan điều tra.
B. Viện Kiểm sát.
C. Tòa án nhân dân.
D. Cả A,B,C.
Câu 8. Người bao nhiêu tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm?
A. Từ đủ 14 tuổi trở lên.
B. Từ đủ 16 tuổi trở lên.
C. Từ đủ 18 tuổi trở lên.
D. Từ đủ 20 tuổi trở lên.
Câu 9. Tệ nạn xã hội là là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là ?
A. Tệ nạn xã hội.
B. Vi phạm pháp luật.
C. Vi phạm đạo đức.
D. Vi phạm quy chế.
Câu 10. Tệ nạn nguy hiểm nhất là?
A. Cờ bạc.
B. Ma túy.
C. Mại dâm.
D. Cả A,B,C.
Câu 11. Tác hại của tệ nạn xã hội là?
A. Ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần và đạo đức con người.
B. Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình.
C. Rối loạn trật tự xã hội, suy thoái giống nòi dân tộc.
D. Cả A,B,C.
Câu 12. Con đường nào ngắn nhất làm lây nhiễm HIV/AIDS?
A. Ma túy,mại dâm .
B. Cờ bạc, rượu chè.
C. Xâm hại tình dục, bạo lực gia đình.
D. Cả A,B,C.
Câu 13. Hình thức cao nhất xử phạt vi phạm pháp luật là?
A. Tử hình.
B. Chung thân.
C. Phạt tù.
D. Cảnh cáo.
Câu 14. Người nào tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm chiếm đoạt chất ma túy thì bị phạt bao nhiêu năm?
A. Từ 1 năm đến 3 năm.
B. Từ 3 năm đến 5 năm.
C. Từ 2 năm đến 7 năm.
D. Từ 2 năm đến 5 năm.
Câu 15. Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng được gọi chung là?
A. Điều kiện cơ bản.
B. Điều kiện cần thiết.
C. Điều kiện tối ưu.
D. Cơ sở vật chất.
Câu 16. Đối với tài sản nhà nước và lợi ích công cộng, công dân cần có trách nhiệm gì?
A. Tôn trọng và bảo vệ.
B. Khai thác và sử dụng hợp lí.
C. Chiếm hữu và sử dụng.
D. Tôn trọng và khai thác.
Câu 17. Lợi ích công cộng và tài sản của nhà nước có ý nghĩa là?
A. Để phát triển kinh tế đất nước.
B. Nâng cao đời sống vật chất.
C. Nâng cao đời sống tinh thần.
D. Cả A,B,C.
Câu 18. Trên báo có đăng tin, tại tỉnh Bình Thuận xảy ra việc một số người quá khích đã đập phá tài sản, phá hoại cơ sở vật chất kỹ thuật của Nhà nước. Hành vi này gọi là?
A. Phá hoại lợi ích công cộng.
B. Phá hoại tài sản của nhà nước.
C. Phá hoại tài sản.
D. Phá hoại lợi ích.
Câu 19. Biểu hiện bảo vệ lợi ích công cộng và tài sản của nhà nước là?
A. Báo với công an có đối tượng đập phá trường học.
B. Ngăn chặn nạn phá rừng.
C. Ngăn chặn nạn khai thác cát bừa bãi ven sông Hồng.
D. Cả A,B,C.
Câu 20. Biểu hiện không bảo vệ lợi ích công cộng và tài sản của nhà nước là?
A. Khai thác khoáng sản kiệt quệ.
B. Dùng mìn để bánh bắt cá ngoài biển.
C. Bán máy tính tại cơ quan làm việc lấy tiền đút túi.
D. Cả A,B,C.
Câu 21. Đối với người có hành vi hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác trị giá từ 2 triệu đến 50 triệu đồng bị phạt bao nhiêu năm?
A. Từ 6 tháng đến 3 năm.
B. Từ 6 tháng đến 5 năm.
C. Từ 6 tháng đến 1 năm.
D. Từ 6 tháng đến 2 năm.
Câu 22. Mức hình phạt cao nhất đối với người có hành vi phạm tội nếu nhằm chống chính quyền nhân dân mà phá hoại cơ sở vật chất - kỹ thuật của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam trong các lĩnh vực chính trị, quốc phòng, an ninh, kinh tế, khoa học - kỹ thuật, văn hóa, xã hội là?
A. Chung thân.
B. Phạt tù.
C. Tử hình.
D. Cảnh cáo.
Câu 23. Tên gọi của 1 loại vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người là?
A. HIV.
B. AIDS.
C. Ebola.
D. Cúm gà.
Câu 24. HIV/AIDS lây qua con đường nào?
A. Quan hệ tình dục.
B. Từ mẹ sang con trong quá trình mang thai.
C. Dùng chung ống kim tiêm.
D. Cả A,B,C.
Câu 25. HIV/AIDS không lây qua con đường nào?
A. Giao tiếp : bắt tay, vỗ vai.
B. Hiến máu.
C. Quan hệ tình dục.
D. Dùng chung ống kim tiêm.
Câu 26. Thời gian điều trị thuốc kháng vi rút HIV/AIDS bao lâu?
A. 10 năm.
B. 15 năm.
C. 20 năm.
D. Suốt đời.
Câu 27. Dấu hiệu lâm sàng chính khi mắc HIV/AIDS là?
A. Sút cân trên 10% trọng lượng cơ thể.
B. Sốt kéo dài trên 1 tháng.
C. Ỉa chảy kéo dài trên 1 tháng.
D. Cả A,B,C.
Câu 28. Thời gian dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS tốt nhất là trong thời gian nào?
A. 1 tiếng.
B. 1 tuần.
C. Ngay sau 2-3 giờ đầu.
D. 1 tháng.
Câu 29. Tác hại của AIDS/HIV là?
A. Nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe của con người.
B. Ảnh hưởng đến tương lai nòi giống của dân tộc.
C. Ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội đất nước.
D. Cả A,B,C.
Câu 30. Chiếm hữu bao gồm ?
A. Chiếm hữu của chủ sở hữu.
B. Chiếm hữu của người không phải chủ sở hữu.
C. Chiếm hữu hoàn toàn và chiếm hữu không hoàn toàn.
D. Cả A,B.
Câu 31. Việc ông A cho con gái thừa kế 1 mảnh đất đứng tên mình là ông thực hiện quyền nào?
A. Quyền sử dụng.
B. Quyền định đoạt.
C. Quyền chiếm hữu.
D. Quyền tranh chấp.
Câu 32. Bà B là chủ tịch tập đoàn quản trị, bà trực tiếp nắm giữ số cổ đông và trực tiếp điều hành công ty. Bà B có quyền sở hữu tài sản nào?
A. Quyền chiếm hữu.
B. Quyền sử dụng.
C. Quyền định đoạt.
D. Cả A,B,C.
Câu 33. Nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác thể hiện phẩm chất đạo đức nào?
A. Trung thực.
B. Tự trọng.
C. Liêm khiết.
D. Cả A,B,C.
Câu 34. Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng bị phạt tù bao nhiêu năm?
A. Từ 7 năm đến 15 năm.
B. Từ 5 năm đến 15 năm.
C. Từ 5 năm đến 10 năm.
D. Từ 1 năm đến 5 năm.
Câu 35. Nhà nước … quyền sở hữu hợp pháp của công dân. Trong dấu “…” đó là?
A. Công nhận và chịu trách nhiệm.
B. Bảo hộ và chịu trách nhiệm.
C. Công nhận và đảm bảo.
D. Công nhận và bảo hộ.
Câu 36. Hành vi sử dụng trái phép pháo nổ (đốt pháo) bị phạt tù mức cao nhất là bao lâu
A. 4 năm.
B. 5 năm.
C. 6 năm.
D. 7 năm.
Câu 37. Khi phát hiện một nhóm thanh niên bán pháo nổ trong trường học của mình em sẽ làm gì?
A. Báo với cô giáo chủ nhiệm để cô tìm cách xử lí.
B. Không quan tâm vì không liên quan đến mình.
C. Mời bạn bè mua pháo.
D. Đi theo nhóm thanh niên đó để buôn pháo.
Câu 38. Hành động nào sau đây thực hiện đúng quy định về phòng ngừa tai nạn về vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?
A. Công an sử dụng vũ khí để trấn áp tội phạm.
B. Sử dụng súng AK để tập huấn quân sự.
C. Nhà máy do Bộ Công an quản lý sản xuất pháo hoa để bắn chào mừng dịp tết nguyên đán.
D. Cả A,B,C.
Câu 39. Hành động nào sau đây không thực hiện đúng quy định về phòng ngừa tai nạn về vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?
A. Sử dụng súng tự chế.
B. Cưa mìn để lấy thuốc nổ.
C. Dùng dao để đánh nhau.
D. Cả A,B,C.
Câu 40. Chị A được nghỉ chế độ thai sản 6 tháng, sau khi thời gian nghỉ thai sản kết thúc chị tiếp tục đi làm nhưng giám đốc không đồng ý cho chị đi làm vì chị vướng bận con cái nên không có thời gian tập trung vào công việc. Trong trường hợp này chị A cần làm gì để bảo vệ lợi ích của mình?
A. Làm đơn khiếu nại.
B. Làm đơn tố cáo.
C. Chấp nhận nghỉ việc.
D. Đe dọa Giám đốc.
1 | D | 11 | D | 21 | A | 31 | B |
---|---|---|---|---|---|---|---|
2 | A | 12 | A | 22 | C | 32 | D |
3 | A | 13 | A | 23 | A | 33 | D |
4 | B | 14 | C | 24 | D | 34 | A |
5 | D | 15 | D | 25 | A | 35 | D |
6 | D | 16 | A | 26 | D | 36 | D |
7 | D | 17 | D | 27 | D | 37 | A |
8 | B | 18 | B | 28 | C | 38 | D |
9 | A | 19 | D | 29 | D | 39 | D |
10 | D | 20 | D | 30 | D | 40 | A |
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa học kì 2
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Giáo dục công dân 8
Thời gian làm bài: phút
(Đề thi số 2)
Câu 1. Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại rất lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến bao nhiêu năm tù?
A. 12 năm.
B. 13 năm.
C. 14 năm.
D. 15 năm.
Câu 2. Người bao nhiêu tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm?
A. Từ đủ 14 tuổi trở lên.
B. Từ đủ 16 tuổi trở lên.
C. Từ đủ 18 tuổi trở lên.
D. Từ đủ 20 tuổi trở lên.
Câu 3. Tệ nạn xã hội là là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là ?
A. Tệ nạn xã hội.
B. Vi phạm pháp luật.
C. Vi phạm đạo đức.
D. Vi phạm quy chế.
Câu 4. Tệ nạn nguy hiểm nhất là?
A. Cờ bạc.
B. Ma túy.
C. Mại dâm.
D. Cả A,B,C.
Câu 5. Tác hại của tệ nạn xã hội là?
A. Ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần và đạo đức con người.
B. Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình.
C. Rối loạn trật tự xã hội, suy thoái giống nòi dân tộc.
D. Cả A,B,C.
Câu 6. Con đường nào ngắn nhất làm lây nhiễm HIV/AIDS?
A. Ma túy,mại dâm.
B. Cờ bạc, rượu chè.
C. Xâm hại tình dục, bạo lực gia đình.
D. Cả A,B,C.
Câu 7. Hình thức cao nhất xử phạt vi phạm pháp luật là?
A. Tử hình.
B. Chung thân.
C. Phạt tù.
D. Cảnh cáo.
Câu 8. HIV/AIDS không lây qua con đường nào?
A. Giao tiếp : bắt tay, vỗ vai.
B. Hiến máu.
C. Quan hệ tình dục.
D. Dùng chung ống kim tiêm.
Câu 9. Thời gian điều trị thuốc kháng vi rút HIV/AIDS bao lâu?
A. 10 năm.
B. 15 năm.
C. 20 năm.
D. Suốt đời.
Câu 10. Dấu hiệu lâm sàng chính khi mắc HIV/AIDS là?
A. Sút cân trên 10% trọng lượng cơ thể.
B. Sốt kéo dài trên 1 tháng.
C. Ỉa chảy kéo dài trên 1 tháng.
D. Cả A,B,C.
Câu 11. Thời gian dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS tốt nhất là trong thời gian nào?
A. 1 tiếng.
B. 1 tuần.
C. Ngay sau 2-3 giờ đầu.
D. 1 tháng.
Câu 12. Tác hại của AIDS/HIV là?
A. Nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe của con người.
B. Ảnh hưởng đến tương lai nòi giống của dân tộc.
C. Ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội đất nước.
D. Cả A,B,C.
Câu 13. Ở Việt Nam hiện nay, xét nghiệm phát hiện nhiễm HIV/AIDS có thể tiến hành khi nào?
A. Trẻ em dưới 6 tháng tuổi.
B. Trẻ em từ 6 tháng tuổi trở lên.
C. Trẻ em từ 18 tháng tuổi trở lên.
D. Trẻ em từ 3 tháng tuổi trở lên.
Câu 14. Các việc làm phòng, chống HIV/AIDS là?
A. Tuyên truyền tới mọi người tác hại của ma túy để mọi người phòng chống.
B. Tham gia các hoạt động phòng, chống tại địa phương.
C. Không buôn bán, vận chuyển, tàng trữ chất ma túy.
D. Cả A,B,C.
Câu 15. Tội cố ý truyền HIV/AIDS cho người khác bị phạt tù bao nhiêu lâu?
A. Từ 1 năm đến 3 năm.
B. Từ 3 năm đến 5 năm.
C. Từ 3 năm đến 10 năm.
D. Từ 2 năm đến 5 năm.
Câu 16. Chất và loại có thể gây tai nạn nguy hiểm cho con người là?
A. Chất độc màu da cam.
B. Súng tự chế.
C. Các chất phóng xạ.
D. Cả A,B,C.
Câu 17. Thiết bị, phương tiện hoặc tổ hợp những phương tiện được chế tạo, sản xuất có khả năng gây sát thương, nguy hại cho tính mạng, sức khỏe của con người, phá hủy kết cấu vật chất được gọi là?
A. Vũ khí.
B. Tang vật.
C. Chất độc hại.
D. Chất gây nghiện.
Câu 18. Cơ quan, tổ chức nào được nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu, sửa chữa vũ khí.?
A. Tổ chức, doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc Phòng và Bộ Công an.
B. Cá nhân.
C. Công ty tư nhân.
D. Tổ chức phản động.
Câu 19. Các trường hợp nổ súng quân dụng khi thực hiện nhiệm vụ bảo đảm an ninh, trật tự là ?
A. Đối tượng đang sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, vũ lực hoặc công cụ, phương tiện khác tấn công hoặc chống trả đe dọa tính mạng, sức khỏe của người thi hành công vụ hoặc người khác.
B. Đối tượng đang sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, vũ lực hoặc công cụ, phương tiện khác gây rối trật tự công cộng đe dọa tính mạng, sức khỏe, tài sản của người khác.
C. Khi biết rõ đối tượng đang thực hiện hành vi phạm tội nghiêm trọng, phạm tội rất nghiêm trọng, phạm tội đặc biệt nghiêm trọng.
D. Cả A,B,C.
Câu 20. Đối tượng được trang bị vũ khí thô sơ là?
A. Quân đội nhân dân.
B. Dân quân tự vệ.
C. Kiểm lâm.
D. Cả A,B,C.
Câu 21. Số lượng buôn pháo nổ từ 10 kg đến dưới 50 kg bị phạt bao nhiêu tiền ?
A. 10 triệu đến 100 triệu đồng.
B. 10 triệu đến 50 triệu đồng.
C. 10 triệu đến 150 triệu đồng.
D. 10 triệu đến 20 triệu đồng.
Câu 22. Hành vi sử dụng trái phép pháo nổ (đốt pháo) bị phạt tù mức cao nhất là bao lâu
A. 4 năm.
B. 5 năm
C. 6 năm.
D. 7 năm.
Câu 23. Quyền sở hữu bao gồm các quyền nào?
A. Quyền chiếm hữu.
B. Quyền sử dụng.
C. Quyền định đoạt.
D. Cả A,B,C.
Câu 24. Quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản được gọi là?
A. Quyền chiếm hữu.
B. Quyền sử dụng.
C. Quyền định đoạt.
D. Quyền tranh chấp.
Câu 25. Quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản được gọi là?
A. Quyền sử dụng.
B. Quyền định đoạt.
C. Quyền chiếm hữu.
D. Quyền tranh chấp.
Câu 26. Quyền quyết định đối với tài sản như mua, bán, tặng, cho được gọi là ?
A. Quyền định đoạt.
B. Quyền khai thác.
C. Quyền chiếm hữu.
D. Quyền tranh chấp.
Câu 27. Chiếm hữu bao gồm ?
A. Chiếm hữu của chủ sở hữu.
B. Chiếm hữu của người không phải chủ sở hữu.
C. Chiếm hữu hoàn toàn và chiếm hữu không hoàn toàn.
D. Cả A,B.
Câu 28. Tài sản của nhà nước gồm có?
A. Tài nguyên đất.
B. Tài nguyên nước.
C. Tài nguyên và khoáng sản.
D. Cả A,B,C.
Câu 29. Những lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội được gọi là?
A. Lợi ích.
B. Lợi ích tập thể.
C. Lợi ích công cộng.
D. Lợi ích nhóm.
Câu 30. Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng được gọi chung là?
A. Điều kiện cơ bản.
B. Điều kiện cần thiết.
C. Điều kiện tối ưu.
D. Cơ sở vật chất.
Câu 31. Đối với tài sản nhà nước và lợi ích công cộng, công dân cần có trách nhiệm gì?
A. Tôn trọng và bảo vệ.
B. Khai thác và sử dụng hợp lí.
C. Chiếm hữu và sử dụng.
D. Tôn trọng và khai thác.
Câu 32. Lợi ích công cộng và tài sản của nhà nước có ý nghĩa là?
A. Để phát triển kinh tế đất nước.
B. Nâng cao đời sống vật chất.
C. Nâng cao đời sống tinh thần.
D. Cả A,B,C.
Câu 33. Trên báo có đăng tin, tại tỉnh Bình Thuận xảy ra việc một số người quá khích đã đập phá tài sản, phá hoại cơ sở vật chất kỹ thuật của Nhà nước. Hành vi này gọi là?
A. Phá hoại lợi ích công cộng.
B. Phá hoại tài sản của nhà nước.
C. Phá hoại tài sản.
D. Phá hoại lợi ích.
Câu 34. Điểm chung giữa chủ thể khiếu nại và tố cáo là?
A. Doanh nghiệp.
B. Tổ chức.
C. Công ty.
D. Cả A,B,C.
Câu 35. Điểm khác biệt trong chủ thể về khiếu nại với tố cáo là
A. Cá nhân.
B. Tập thể.
C. Doanh nghiệp.
D. Công ty.
Câu 36. Quyền của công dân đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét lại các quyết định, việc làm của cán bộ công chức nhà nước khi thực hiện công vụ được là?
A. Khiếu nại.
B. Tố cáo.
C. Kỉ luật.
D. Thanh tra.
Câu 37. Quyền của công dân báo cho cơ quan tổ chức cá nhân có thẩm quyền biết về một việc vi phạm pháp luật được gọi là ?
A. Khiếu nại.
B. Tố cáo.
C. Kỉ luật.
D. Thanh tra.
Câu 38. Khiếu nại và tố cáo có ý nghĩa là?
A. Là quyền của công dân được quy định trong hiến pháp
B. Là công cụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân
C. Là phương tiện công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
D. Cả A,B,C.
Câu 39. Hình thức của khiếu nại và tố cáo là?
A. Trực tiếp.
B. Đơn, thư.
C. Báo, đài.
D. Cả A,B,C.
Câu 40. Việc ông A cho con gái thừa kế 1 mảnh đất đứng tên mình là ông thực hiện quyền nào?
A. Quyền sử dụng.
B. Quyền định đoạt.
C. Quyền chiếm hữu.
D. Quyền tranh chấp.
1 | D | 11 | C | 21 | A | 31 | A |
---|---|---|---|---|---|---|---|
2 | B | 12 | D | 22 | D | 32 | D |
3 | A | 13 | C | 23 | D | 33 | B |
4 | D | 14 | D | 24 | A | 34 | D |
5 | D | 15 | C | 25 | A | 35 | A |
6 | A | 16 | D | 26 | A | 36 | A |
7 | A | 17 | A | 27 | D | 37 | B |
8 | A | 18 | A | 28 | D | 38 | D |
9 | D | 19 | D | 29 | C | 39 | D |
10 | D | 20 | D | 30 | D | 40 | B |
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa học kì 2
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Giáo dục công dân 8
Thời gian làm bài: phút
(Đề thi số 3)
Câu 1. Khiếu nại và tố cáo có ý nghĩa là?
A. Là quyền của công dân được quy định trong hiến pháp
B. Là công cụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân
C. Là phương tiện công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
D. Cả A,B,C.
Câu 2. Hình thức của khiếu nại và tố cáo là?
A. Trực tiếp.
B. Đơn, thư.
C. Báo, đài.
D. Cả A,B,C.
Câu 3. Công dân có thể tố giác tội phạm với cơ quan nào ?
A. Cơ quan điều tra.
B. Viện Kiểm sát.
C. Tòa án nhân dân.
D. Cả A,B,C.
Câu 4. Chị A được nghỉ chế độ thai sản 6 tháng, sau khi thời gian nghỉ thai sản kết thúc chị tiếp tục đi làm nhưng giám đốc không đồng ý cho chị đi làm vì chị vướng bận con cái nên không có thời gian tập trung vào công việc. Trong trường hợp này chị A cần làm gì để bảo vệ lợi ích của mình?
A. Làm đơn khiếu nại.
B. Làm đơn tố cáo.
C. Chấp nhận nghỉ việc.
D. Đe dọa Giám đốc.
Câu 5. Phát hiện công ty X nhiều lần xả nước thải và khí độc ra môi trường gần khu dân cư chúng ta cần làm gì ?
A. Làm đơn tố cáo với cơ quan chức năng.
B. Làm đơn khiếu nại với cơ quan chức năng.
C. Mặc kệ coi như không biết.
D. Nhắc nhở công ty X.
Câu 6. Khi thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo công dân cần lưu ý điều gì?
A. Trung thực.
B. Khách quan.
C. Thận trọng.
D. Cả A,B,C.
Câu 7. Tài sản của nhà nước gồm có?
A. Tài nguyên đất.
B. Tài nguyên nước.
C. Tài nguyên và khoáng sản.
D. Cả A,B,C.
Câu 8. Những lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội được gọi là?
A. Lợi ích.
B. Lợi ích tập thể.
C. Lợi ích công cộng.
D. Lợi ích nhóm.
Câu 9. Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng được gọi chung là?
A. Điều kiện cơ bản.
B. Điều kiện cần thiết.
C. Điều kiện tối ưu.
D. Cơ sở vật chất.
Câu 10. Đối với tài sản nhà nước và lợi ích công cộng, công dân cần có trách nhiệm gì?
A. Tôn trọng và bảo vệ.
B. Khai thác và sử dụng hợp lí.
C. Chiếm hữu và sử dụng.
D. Tôn trọng và khai thác.
Câu 11. Lợi ích công cộng và tài sản của nhà nước có ý nghĩa là?
A. Để phát triển kinh tế đất nước.
B. Nâng cao đời sống vật chất.
C. Nâng cao đời sống tinh thần.
D. Cả A,B,C.
Câu 12. Trên báo có đăng tin, tại tỉnh Bình Thuận xảy ra việc một số người quá khích đã đập phá tài sản, phá hoại cơ sở vật chất kỹ thuật của Nhà nước. Hành vi này gọi là?
A. Phá hoại lợi ích công cộng.
B. Phá hoại tài sản của nhà nước.
C. Phá hoại tài sản.
D. Phá hoại lợi ích.
Câu 13. Biểu hiện bảo vệ lợi ích công cộng và tài sản của nhà nước là?
A. Báo với công an có đối tượng đập phá trường học.
B. Ngăn chặn nạn phá rừng.
C. Ngăn chặn nạn khai thác cát bừa bãi ven sông Hồng.
D. Cả A,B,C.
Câu 14. Quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản được gọi là?
A. Quyền sử dụng.
B. Quyền định đoạt.
C. Quyền chiếm hữu.
D. Quyền tranh chấp.
Câu 15. Quyền quyết định đối với tài sản như mua, bán, tặng, cho được gọi là ?
A. Quyền định đoạt.
B. Quyền khai thác.
C. Quyền chiếm hữu.
D. Quyền tranh chấp.
Câu 16. Chiếm hữu bao gồm ?
A. Chiếm hữu của chủ sở hữu.
B. Chiếm hữu của người không phải chủ sở hữu.
C. Chiếm hữu hoàn toàn và chiếm hữu không hoàn toàn.
D. Cả A,B.
Câu 17. Việc ông A cho con gái thừa kế 1 mảnh đất đứng tên mình là ông thực hiện quyền nào?
A. Quyền sử dụng.
B. Quyền định đoạt.
C. Quyền chiếm hữu.
D. Quyền tranh chấp.
Câu 18. Bà B là chủ tịch tập đoàn quản trị, bà trực tiếp nắm giữ số cổ đông và trực tiếp điều hành công ty. Bà B có quyền sở hữu tài sản nào?
A. Quyền chiếm hữu.
B. Quyền sử dụng.
C. Quyền định đoạt.
D. Cả A,B,C.
Câu 19. Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng bị phạt tù bao nhiêu năm?
A. Từ 7 năm đến 15 năm.
B. Từ 5 năm đến 15 năm.
C. Từ 5 năm đến 10 năm.
D. Từ 1 năm đến 5 năm.
Câu 20. Chất và loại có thể gây tai nạn nguy hiểm cho con người là?
A. Chất độc màu da cam.
B. Súng tự chế.
C. Các chất phóng xạ.
D. Cả A,B,C.
Câu 21. Thiết bị, phương tiện hoặc tổ hợp những phương tiện được chế tạo, sản xuất có khả năng gây sát thương, nguy hại cho tính mạng, sức khỏe của con người, phá hủy kết cấu vật chất được gọi là?
A. Vũ khí.
B. Tang vật.
C. Chất độc hại.
D. Chất gây nghiện.
Câu 22. Cơ quan, tổ chức nào được nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu, sửa chữa vũ khí.?
A. Tổ chức, doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc Phòng và Bộ Công an.
B. Cá nhân.
C. Công ty tư nhân.
D. Tổ chức phản động.
Câu 23. Các trường hợp nổ súng quân dụng khi thực hiện nhiệm vụ bảo đảm an ninh, trật tự là ?
A. Đối tượng đang sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, vũ lực hoặc công cụ, phương tiện khác tấn công hoặc chống trả đe dọa tính mạng, sức khỏe của người thi hành công vụ hoặc người khác.
B. Đối tượng đang sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, vũ lực hoặc công cụ, phương tiện khác gây rối trật tự công cộng đe dọa tính mạng, sức khỏe, tài sản của người khác.
C. Khi biết rõ đối tượng đang thực hiện hành vi phạm tội nghiêm trọng, phạm tội rất nghiêm trọng, phạm tội đặc biệt nghiêm trọng.
D. Cả A,B,C.
Câu 24. Đối tượng được trang bị vũ khí thô sơ là?
A. Quân đội nhân dân.
B. Dân quân tự vệ.
C. Kiểm lâm.
D. Cả A,B,C.
Câu 25.
A. 10 triệu đến 100 triệu đồng.
B. 10 triệu đến 50 triệu đồng.
C. 10 triệu đến 150 triệu đồng.
D. 10 triệu đến 20 triệu đồng.
Câu 26. HIV/AIDS không lây qua con đường nào?
A. Giao tiếp : bắt tay, vỗ vai.
B. Hiến máu.
C. Quan hệ tình dục.
D. Dùng chung ống kim tiêm.
Câu 27. Thời gian điều trị thuốc kháng vi rút HIV/AIDS bao lâu?
A. 10 năm.
B. 15 năm.
C. 20 năm.
D. Suốt đời.
Câu 28. Dấu hiệu lâm sàng chính khi mắc HIV/AIDS là?
A. Sút cân trên 10% trọng lượng cơ thể.
B. Sốt kéo dài trên 1 tháng.
C. Ỉa chảy kéo dài trên 1 tháng.
D. Cả A,B,C.
Câu 29. Thời gian dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS tốt nhất là trong thời gian nào?
A. 1 tiếng.
B. 1 tuần.
C. Ngay sau 2-3 giờ đầu.
D. 1 tháng.
Câu 30. Tác hại của AIDS/HIV là?
A. Nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe của con người.
B. Ảnh hưởng đến tương lai nòi giống của dân tộc.
C. Ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội đất nước.
D. Cả A,B,C.
Câu 31. Ở Việt Nam hiện nay, xét nghiệm phát hiện nhiễm HIV/AIDS có thể tiến hành khi nào?
A. Trẻ em dưới 6 tháng tuổi.
B. Trẻ em từ 6 tháng tuổi trở lên.
C. Trẻ em từ 18 tháng tuổi trở lên.
D. Trẻ em từ 3 tháng tuổi trở lên.
Câu 32. Các việc làm phòng, chống HIV/AIDS là?
A. Tuyên truyền tới mọi người tác hại của ma túy để mọi người phòng chống.
B. Tham gia các hoạt động phòng, chống tại địa phương.
C. Không buôn bán, vận chuyển, tàng trữ chất ma túy.
D. Cả A,B,C.
Câu 33. Tội cố ý truyền HIV/AIDS cho người khác bị phạt tù bao nhiêu lâu?
A. Từ 1 năm đến 3 năm.
B. Từ 3 năm đến 5 năm.
C. Từ 3 năm đến 10 năm.
D. Từ 2 năm đến 5 năm.
Câu 34. Người bao nhiêu tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm?
A. Từ đủ 14 tuổi trở lên.
B. Từ đủ 16 tuổi trở lên.
C. Từ đủ 18 tuổi trở lên.
D. Từ đủ 20 tuổi trở lên.
Câu 35. Tệ nạn xã hội là là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là ?
A. Tệ nạn xã hội.
B. Vi phạm pháp luật.
C. Vi phạm đạo đức.
D. Vi phạm quy chế.
Câu 36. Tệ nạn nguy hiểm nhất là?
A. Cờ bạc.
B. Ma túy.
C. Mại dâm.
D. Cả A,B,C.
Câu 37. Tác hại của tệ nạn xã hội là?
A. Ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần và đạo đức con người.
B. Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình.
C. Rối loạn trật tự xã hội, suy thoái giống nòi dân tộc.
D. Cả A,B,C.
Câu 38. Con đường nào ngắn nhất làm lây nhiễm HIV/AIDS?
A. Ma túy,mại dâm .
B. Cờ bạc, rượu chè.
C. Xâm hại tình dục, bạo lực gia đình.
D. Cả A,B,C.
Câu 39. Hình thức cao nhất xử phạt vi phạm pháp luật là?
A. Tử hình.
B. Chung thân.
C. Phạt tù.
D. Cảnh cáo.
Câu 40. Nhà nước … quyền sở hữu hợp pháp của công dân. Trong dấu “…” đó là?
A. Công nhận và chịu trách nhiệm.
B. Bảo hộ và chịu trách nhiệm.
C. Công nhận và đảm bảo.
D. Công nhận và bảo hộ
1 | D | 11 | D | 21 | A | 31 | C |
---|---|---|---|---|---|---|---|
2 | D | 12 | B | 22 | A | 32 | D |
3 | D | 13 | D | 23 | D | 33 | C |
4 | A | 14 | A | 24 | D | 34 | B |
5 | A | 15 | A | 25 | A | 35 | A |
6 | D | 16 | D | 26 | A | 36 | D |
7 | D | 17 | B | 27 | D | 37 | D |
8 | C | 18 | D | 28 | D | 38 | A |
9 | D | 19 | A | 29 | C | 39 | A |
10 | A | 20 | D | 30 | D | 40 | D |
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa học kì 2
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Giáo dục công dân 8
Thời gian làm bài: phút
(Đề thi số 4)
Câu 1. Các loại tệ nạn xã hội là?
A. Tham nhũng, nghiện game không lành mạnh.
B. Xâm hại tình dục trẻ em, trộm cắp, lừa đảo.
C. Ma túy, mại dâm.
D. Cả A,B,C.
Câu 2. Trẻ dưới 14 tuổi khi vi phạm pháp luật áp dụng hình thức nào?
A. Đưa vào trường giáo dưỡng 1 năm kể từ ngày vi phạm.
B. Cảnh cáo.
C. Phạt tù.
D. Khuyên răn.
Câu 3. Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại rất lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến bao nhiêu năm tù?
A. 12 năm.
B. 13 năm.
C. 14 năm.
D. 15 năm.
Câu 4. Người bao nhiêu tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm?
A. Từ đủ 14 tuổi trở lên.
B. Từ đủ 16 tuổi trở lên.
C. Từ đủ 18 tuổi trở lên.
D. Từ đủ 20 tuổi trở lên.
Câu 5. Tệ nạn xã hội là là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là ?
A. Tệ nạn xã hội.
B. Vi phạm pháp luật.
C. Vi phạm đạo đức.
D. Vi phạm quy chế.
Câu 6. Tệ nạn nguy hiểm nhất là?
A. Cờ bạc.
B. Ma túy.
C. Mại dâm.
D. Cả A,B,C.
Câu 7. Người nào tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm chiếm đoạt chất ma túy thì bị phạt bao nhiêu năm?
A. Từ 1 năm đến 3 năm.
B. Từ 3 năm đến 5 năm.
C. Từ 2 năm đến 7 năm.
D. Từ 2 năm đến 5 năm.
Câu 8. Tên gọi của 1 loại vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người là?
A. HIV.
B. AIDS.
C. Ebola.
D. Cúm gà.
Câu 9. HIV/AIDS lây qua con đường nào?
A. Quan hệ tình dục.
B. Từ mẹ sang con trong quá trình mang thai.
C. Dùng chung ống kim tiêm.
D. Cả A,B,C.
Câu 10. HIV/AIDS không lây qua con đường nào?
A. Giao tiếp: bắt tay, vỗ vai.
B. Hiến máu.
C. Quan hệ tình dục.
D. Dùng chung ống kim tiêm.
Câu 11. Thời gian dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS tốt nhất là trong thời gian nào?
A. 1 tiếng.
B. 1 tuần.
C. Ngay sau 2-3 giờ đầu.
D. 1 tháng.
Câu 12. Tác hại của AIDS/HIV là?
A. Nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe của con người.
B. Ảnh hưởng đến tương lai nòi giống của dân tộc.
C. Ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội đất nước.
D. Cả A,B,C.
Câu 13. Hành vi sử dụng trái phép pháo nổ (đốt pháo) bị phạt tù mức cao nhất là bao lâu
A. 4 năm.
B. 5 năm.
C. 6 năm.
D. 7 năm.
Câu 14. Khi phát hiện một nhóm thanh niên bán pháo nổ trong trường học của mình em sẽ làm gì?
A. Báo với cô giáo chủ nhiệm để cô tìm cách xử lí.
B. Không quan tâm vì không liên quan đến mình.
C. Mời bạn bè mua pháo.
D. Đi theo nhóm thanh niên đó để buôn pháo.
Câu 15. Hành động nào sau đây thực hiện đúng quy định về phòng ngừa tai nạn về vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?
A. Công an sử dụng vũ khí để trấn áp tội phạm.
B. Sử dụng súng AK để tập huấn quân sự.
C. Nhà máy do Bộ Công an quản lý sản xuất pháo hoa để bắn chào mừng dịp tết nguyên đán.
D. Cả A,B,C.
Câu 16. Hành động nào sau đây không thực hiện đúng quy định về phòng ngừa tai nạn về vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?
A. Sử dụng súng tự chế.
B. Cưa mìn để lấy thuốc nổ.
C. Dùng dao để đánh nhau.
D. Cả A,B,C.
Câu 17. Quyền sở hữu bao gồm các quyền nào?
A. Quyền chiếm hữu.
B. Quyền sử dụng.
C. Quyền định đoạt.
D. Cả A,B,C.
Câu 18. Quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản được gọi là?
A. Quyền chiếm hữu.
B. Quyền sử dụng.
C. Quyền định đoạt.
D. Quyền tranh chấp.
Câu 19. Quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản được gọi là?
A. Quyền sử dụng.
B. Quyền định đoạt.
C. Quyền chiếm hữu.
D. Quyền tranh chấp.
Câu 20. Chiếm hữu bao gồm ?
A. Chiếm hữu của chủ sở hữu.
B. Chiếm hữu của người không phải chủ sở hữu.
C. Chiếm hữu hoàn toàn và chiếm hữu không hoàn toàn.
D. Cả A,B.
Câu 21. Việc ông A cho con gái thừa kế 1 mảnh đất đứng tên mình là ông thực hiện quyền nào?
A. Quyền sử dụng.
B. Quyền định đoạt.
C. Quyền chiếm hữu.
D. Quyền tranh chấp.
Câu 22. Bà B là chủ tịch tập đoàn quản trị, bà trực tiếp nắm giữ số cổ đông và trực tiếp điều hành công ty. Bà B có quyền sở hữu tài sản nào?
A. Quyền chiếm hữu.
B. Quyền sử dụng.
C. Quyền định đoạt.
D. Cả A,B,C.
Câu 23. Trên báo có đăng tin, tại tỉnh Bình Thuận xảy ra việc một số người quá khích đã đập phá tài sản, phá hoại cơ sở vật chất kỹ thuật của Nhà nước. Hành vi này gọi là?
A. Phá hoại lợi ích công cộng.
B. Phá hoại tài sản của nhà nước.
C. Phá hoại tài sản.
D. Phá hoại lợi ích.
Câu 24. Biểu hiện bảo vệ lợi ích công cộng và tài sản của nhà nước là?
A. Báo với công an có đối tượng đập phá trường học.
B. Ngăn chặn nạn phá rừng.
C. Ngăn chặn nạn khai thác cát bừa bãi ven sông Hồng.
D. Cả A,B,C.
Câu 25. Biểu hiện không bảo vệ lợi ích công cộng và tài sản của nhà nước là?
A. Khai thác khoáng sản kiệt quệ.
B. Dùng mìn để bánh bắt cá ngoài biển.
C. Bán máy tính tại cơ quan làm việc lấy tiền đút túi.
D. Cả A,B,C.
Câu 26. Đối với người có hành vi hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác trị giá từ 2 triệu đến 50 triệu đồng bị phạt bao nhiêu năm?
A. Từ 6 tháng đến 3 năm.
B. Từ 6 tháng đến 5 năm.
C. Từ 6 tháng đến 1 năm.
D. Từ 6 tháng đến 2 năm.
Câu 27. Mức hình phạt cao nhất đối với người có hành vi phạm tội nếu nhằm chống chính quyền nhân dân mà phá hoại cơ sở vật chất - kỹ thuật của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam trong các lĩnh vực chính trị, quốc phòng, an ninh, kinh tế, khoa học - kỹ thuật, văn hóa, xã hội là?
A. Chung thân.
B. Phạt tù.
C. Tử hình.
D. Cảnh cáo.
Câu 28. Điểm chung giữa chủ thể khiếu nại và tố cáo là?
A. Doanh nghiệp.
B. Tổ chức.
C. Công ty.
D. Cả A,B,C.
Câu 29. Điểm khác biệt trong chủ thể về khiếu nại với tố cáo là
A. Cá nhân.
B. Tập thể.
C. Doanh nghiệp.
D. Công ty.
Câu 30. Quyền của công dân đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét lại các quyết định, việc làm của cán bộ công chức nhà nước khi thực hiện công vụ được là?
A. Khiếu nại.
B. Tố cáo.
C. Kỉ luật.
D. Thanh tra.
Câu 31. Quyền của công dân báo cho cơ quan tổ chức cá nhân có thẩm quyền biết về một việc vi phạm pháp luật được gọi là ?
A. Khiếu nại.
B. Tố cáo.
C. Kỉ luật.
D. Thanh tra.
Câu 32. Khiếu nại và tố cáo có ý nghĩa là?
A. Là quyền của công dân được quy định trong hiến pháp
B. Là công cụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân
C. Là phương tiện công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội
D. Cả A,B,C
Câu 33. Các việc làm phòng, chống HIV/AIDS là?
A. Tuyên truyền tới mọi người tác hại của ma túy để mọi người phòng chống.
B. Tham gia các hoạt động phòng, chống tại địa phương.
C. Không buôn bán, vận chuyển, tàng trữ chất ma túy.
D. Cả A,B,C.
Câu 34. Tội cố ý truyền HIV/AIDS cho người khác bị phạt tù bao nhiêu lâu?
A. Từ 1 năm đến 3 năm.
B. Từ 3 năm đến 5 năm.
C. Từ 3 năm đến 10 năm.
D. Từ 2 năm đến 5 năm.
Câu 35. Công dân có thể tố giác tội phạm với cơ quan nào ?
A. Cơ quan điều tra.
B. Viện Kiểm sát.
C. Tòa án nhân dân.
D. Cả A,B,C.
Câu 36. Thiết bị, phương tiện hoặc tổ hợp những phương tiện được chế tạo, sản xuất có khả năng gây sát thương, nguy hại cho tính mạng, sức khỏe của con người, phá hủy kết cấu vật chất được gọi là?
A. Vũ khí.
B. Tang vật.
C. Chất độc hại.
D. Chất gây nghiện.
Câu 37. Tệ nạn nguy hiểm nhất là?
A. Cờ bạc.
B. Ma túy.
C. Mại dâm.
D. Cả A,B,C.
Câu 38. Tác hại của tệ nạn xã hội là?
A. Ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần và đạo đức con người.
B. Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình.
C. Rối loạn trật tự xã hội, suy thoái giống nòi dân tộc.
D. Cả A,B,C.
Câu 39. Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng được gọi chung là?
A. Điều kiện cơ bản.
B. Điều kiện cần thiết.
C. Điều kiện tối ưu.
D. Cơ sở vật chất.
Câu 40. Đối với tài sản nhà nước và lợi ích công cộng, công dân cần có trách nhiệm gì?
A. Tôn trọng và bảo vệ.
B. Khai thác và sử dụng hợp lí.
C. Chiếm hữu và sử dụng.
D. Tôn trọng và khai thác.
1 | D | 11 | C | 21 | B | 31 | B |
---|---|---|---|---|---|---|---|
2 | A | 12 | D | 22 | D | 32 | D |
3 | D | 13 | D | 23 | B | 33 | D |
4 | B | 14 | A | 24 | D | 34 | C |
5 | A | 15 | D | 25 | D | 35 | D |
6 | D | 16 | D | 26 | A | 36 | A |
7 | C | 17 | D | 27 | C | 37 | D |
8 | A | 18 | A | 28 | D | 38 | D |
9 | D | 19 | A | 29 | A | 39 | D |
10 | A | 20 | D | 30 | A | 40 | A |
Xem thêm các đề đề thi Giáo dục công dân 8 năm học 2024 - 2025 chọn lọc, có đáp án hay khác:
- Giải Tiếng Anh 8 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Friends plus
- Lớp 8 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 8 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) KNTT
- Giải sgk Toán 8 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 8 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 8 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - KNTT
- Giải sgk Tin học 8 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 8 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 8 - KNTT
- Lớp 8 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 8 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 8 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 8 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 8 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - CTST
- Giải sgk Tin học 8 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 8 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 8 - CTST
- Lớp 8 - Cánh diều
- Soạn văn 8 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 8 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 8 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 8 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 8 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 8 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 8 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 8 - Cánh diều