Bộ 50 Đề thi Toán 7 Học kì 1 năm học 2024 - 2025 có đáp án
Bộ 50 Đề thi Toán 7 Học kì 1 năm học 2024 - 2025 có đáp án
Để ôn luyện và làm tốt các bài kiểm tra Toán lớp 7, dưới đây là Top 40 Đề thi Toán lớp 7 Học kì 1 chọn lọc, có đáp án gồm các đề kiểm tra 15 phút, 1 tiết, đề thi giữa kì 1, đề thi học kì 1 cực sát đề thi chính thức. Hi vọng bộ đề thi này sẽ giúp bạn ôn luyện & đạt điểm cao trong các bài thi Toán 7.
- Bộ 20 Đề thi Toán 7 Giữa học kì 1 năm 2024 tải nhiều nhất
- Đề thi Toán 7 Giữa học kì 1 năm 2024 có ma trận (17 đề)
- (mới) Bộ Đề thi Toán lớp 7 (60 đề)
Lưu trữ: Đề thi Toán 7 theo Chương
Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 Chương 1 Đại số có đáp án, cực hay (10 đề)
Đề kiểm tra 1 tiết Toán 7 Chương 1 Đại số có đáp án, cực hay (10 đề)
Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 Chương 2 Đại số có đáp án, cực hay (10 đề)
Đề kiểm tra 1 tiết Toán 7 Chương 2 Đại số có đáp án, cực hay (10 đề)
Đề kiểm tra Toán 7 Chương 2 Đại số chọn lọc, có đáp án (8 đề)
Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 Chương 1 Hình học có đáp án, cực hay (10 đề)
Đề kiểm tra 1 tiết Toán 7 Chương 1 Hình học có đáp án, cực hay (10 đề)
Đề kiểm tra Toán 7 Chương 1 Hình học chọn lọc, có đáp án (8 đề)
Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 Chương 2 Hình học có đáp án, cực hay (10 đề)
Đề kiểm tra 1 tiết Toán 7 Chương 2 Hình học có đáp án, cực hay (10 đề)
Đề kiểm tra Toán 7 Chương 2 Hình học chọn lọc, có đáp án (8 đề)
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa kì 1 - năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Toán lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Bài 1. Chọn câu trả lời đúng (1 điểm)
Câu 1. Số nào sau đây không phải là số hữu tỉ?
Câu 2. Nếu thì x = …..?
A. 3
B. 18
C. ±81
D. 81
Câu 3. Cho hình vẽ biết x // y, khi đó hệ thức nào sau đây là không đúng?
Câu 4. Nếu ∆ABC = ∆B’A’C’ biết là
A. 300
B. 500
C. 1000
D. Kết quả khác
Bài 2. Xác định tính đúng - sai của mỗi khẳng định sau (1điểm)
a. Chỉ có số 0 không là số hữu tỉ âm và cũng không là số hữu tỉ dương.
b. Nếu a ⊥ b và b ⊥ c thì a ⊥ c.
c. Số lớn nhất trong 3 số 0,432(32); 0,4(3) và 0,434 là 0,4(3)
d. Trong hình vẽ trên (Câu 3) nếu
II. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm)
Bài 1. (1,5 điểm)Thực hiện phép tính
Bài 2. (1 điểm) Tìm x, biết
Bài 3. (1,5 điểm)Tam giác ABC có số đo các góc A, B, C tương ứng tỉ lệ với 1:2:3.
Tính số đo các góc đó.
Bài 4. (3,5 điểm)Cho DABC có . Từ A, kẻ AH vuông góc với BC tại H. Gọi Ax là tia phân giác góc ngoài đỉnh A:
a) Tính số đo góc BAC
b) Chứng tỏ rằng Ax song song với BC
c) Chứng tỏ rằng AH vuông góc với Ax
d) Chứng tỏ rằng
Bài 5. (0,5 điểm) So sánh 2603 và 3402.
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Mỗi câu đúng được 0,25 điểm x 8 = 2 điểm
Bài 1.
Câu 1.
Ta có: 0,5 là số thập phân hữu hạn; 1,2(3) là số thập phân vô hạn tuần hoàn với chu kì 3
Do đó các số 0,5; 1,2(3); là số hữu tỉ.
là số vô tỉ vì nó biểu diễn được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
Chọn đáp án C
Câu 2.
Chọn đáp án D
Câu 3.
Vì x // y nên
Chọn đáp án D
Câu 4.
Vì ∆ABC = ∆B’A’C’ nên (hai góc tương ứng)
Mà
(Chú ý, đề bài cho số đo góc C để gây nhiễu, đánh lừa)
Chọn đáp án C
Bài 2.
a) Sai, vì số vô tỉ cũng không phải là số hữu tỉ dương và số hữu tỉ âm.
b) Sai, vì a ⊥ b và b ⊥ c thì a // c.
c) Sai
Ta có: 0,432(32) = 0,43232....
0,4(3) = 0,43333...
0,434
Nên 0,432(32) < 0,4(3) < 0,434
Vậy số lớn nhất là 0,434.
d)
II. PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1.
Bài 2.
(Chú ý: Giải đúng, thiếu kết luận trừ 0,25 điểm)
Bài 3.
Theo định lý tổng ba góc trong tam giác ABC ta có: (0,25 điểm)
Vì số đo ba góc A, B, C tỉ lệ với 1:2:3 nên ta có: (0,25 điểm)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được:
(0,25 điểm)
Suy ra (0,5 điểm)
Vậy số đo ba góc A, B, C của tam giác ABC lần lượt là 30°; 60°; 90°. (0,25 điểm)
Bài 4.
Ghi đúng GT - KL, vẽ đúng hình 1 điểm
Chứng minh
a) Theo định lý tổng ba góc trong tam giác ABC ta có: = 1800
b) Gọi Ay là tia đối của tia AC, khi đó góc yAB là góc ngoài tại đỉnh A của tam giác ABC
Theo định lý góc ngoài của tam giác ta có:
Lại có: (vì Ax là tia phân giác của góc yAB)
Do đó:
Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên Ax // BC. (0,5 điểm)
c) Ta có: AH ⊥ BC (gt) và Ax // BC (câu b)
Do đó: AH ⊥ Ax (quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song) (0,5 điểm)
Bài 5.
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Học kì 1 - năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Toán lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút
A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Hãy chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng ghi vào giấy làm bài :
Câu 1: Tổng bằng:
Câu 2: Biết: thì x bằng:
Câu 3: Từ tỉ lệ thức thì giá trị x bằng:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 4: Cho thì x bằng:
Câu 5: Nếu một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc...... thì a//b. Cụm từ trong chỗ trống (...) là:
A. so le trong bằng nhau
B. đồng vị
C. trong cùng phía bằng nhau
D. Cả A, B đều đúng
Câu 6: Cho a ⊥ b và b ⊥ c thì:
A. a//b
B. a//c
C. b//c
D. a//b//c
Câu 7: Cho tam giác ABC có . Số đo góc ngoài tại đỉnh C bằng:
A. 600
B. 1200
C. 700
D. 500
Câu 8: Cho ΔABC = ΔMNP suy ra
A. AB = MP
B. CB = NP
C. AC = NM
D. Cả B và C đúng.
Câu 9: Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ –2 thì y và x liên hệ với nhau theo công thức:
Câu 10: Cho y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là a, khi x = 3 thì y = 6. Vậy hệ số tỉ lệ a bằng:
A. 2
B. 0,5
C. 18
D. 3
Câu 11: Cho hàm số y = f(x) = 3x + 1.Thế thì f(-1) bằng:
A. 2
B. – 2
C. 4
D. – 4
Câu 12: Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = 2x.
A. (- 1; - 2)
B. (- 1; 2)
C. (- 2: - 1)
D. ( - 2; 1)
B. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Bài 1: (1,5 điểm)
Bài 2: (1,5 điểm) Tính diện tích của một hình chữ nhật biết tỉ số giữa 2 kích thước của chúng là 0,8 và chu vi của hình chữ nhật đó là 36m.
Bài 3: (1,0 điểm) Vẽ đồ thị hàm số
Bài 4: (2,5 điểm) Cho tam giác ABC có AB = AC và tia phân giác góc A cắt BC ở H.
a) Chứng minh ΔABH = ΔACH
b) Chứng minh AH ⊥ BC
c) Vẽ HD ⊥ AB (D ∈ AB) và HE ⊥ AC (E ∈ AC). Chứng minh: DE // BC
Bài 5: (0,5 điểm) Tìm x biết: |2x - 1| + |1 - 2x| = 8
A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Mỗi câu đúng ghi (0,25 điểm) x 12 câu = 3 điểm
Câu 1.
Chọn đáp án D
Câu 2.
Chọn đáp án D
Câu 3.
Chọn đáp án A
Câu 4.
Chọn đáp án C
Câu 5.
Theo dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song: "Nếu một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc cặp góc đồng vị bằng nhau, hoặc cặp góc trong cùng phía bù nhau) thì a//b".
Chọn đáp án A
Câu 6.
Ta có: a ⊥ b; b ⊥ c thì a // c (quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song)
Chọn đáp án B
Câu 7.
Theo định lý góc ngoài của tam giác, số đo góc ngoài tại đỉnh C là:
Chọn đáp án B
Câu 8.
Ta có: ΔABC = ΔMNP
Suy ra: AB = MN; AC = MP; BC = NP (các cạnh tương ứng)
Chọn đáp án B
Câu 9.
Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ – 2 thì y và x liên hệ với nhau theo công thức: y = -2x
Chọn đáp án D
Câu 10.
Vì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là a nên y =
Khi x = 3 thì y = 6 nên 6 = ⇒ a = 6.3 = 18
Chọn đáp án C
Câu 11.
f(-1) = 3.(-1) + 1 = -3 + 1 = -2
Chọn đáp án B
Câu 12.
+) A(-1; -2)
2. (-1) = -2 nên điểm A thuộc đồ thị hàm số y = 2x.
+) B(-1; 2)
2.(-1) = -2 ≠ 2 nên điểm B không thuộc đồ thị hàm số y = 2x
+) C(-2; -1)
2.(-2) = -4 ≠ -1 nên điểm C không thuộc đồ thị hàm số y = 2x
+) D(-2; 1)
2.(-2) = - 4 ≠ 1 nên điểm D không thuộc đồ thị hàm số y = 2x
Chọn đáp án A
B. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Bài 1.
Bài 2.
Gọi độ dài chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật lần lượt là a, b (m) (a, b > 0) (0,25 điểm)
Theo đề bài ta có: và (a + b).2 = 36 (0,25 điểm)
Suy ra: và a + b = 18 (0,25 điểm)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
(0,25 điểm)
Suy ra: a = 8; b = 10
Độ dài chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật lần lượt là 8m và 10m (0,25 điểm)
Vậy diện tích của hình chữ nhật là: 8. 10 = 80m2 (0,25 điểm)
Bài 3.
Cho x = 3 suy ra y = = - 2, ta có A(3; -2) (0,25 điểm)
Học sinh đánh dấu điểm A và vẽ đồ thị đúng trên mặt phẳng tọa độ Oxy
(0,5 điểm)
Vậy đồ thị hàm số đã cho là đường thẳng OA. (0,25 điểm)
Bài 4.
Vẽ đúng hình, ghi GT, KL đúng được 0,5 điểm
a) Xét ΔABH và ΔACH có:
AH cạnh chung
(AH là tia phân giác của góc BAC)
AB = AC (gt)
Suy ra: ΔABH = ΔACH (c – g – c) (0,75 điểm)
b)
(AH là tia phân giác của góc BAC)
(0,75 điểm)
c) Gọi I là giao điểm của AH và DE
Xét hai tam giác vuông: ΔADH và ΔAEH có:
AH cạnh chung
(AH là tia phân giác của góc BAC)
Suy ra: ΔADH = ΔAEH (ch – gn) (0,25 điểm)
Xét ΔADI và ΔAEI có:
AI: cạnh chung
(AH là tia phân giác của góc BAC)
AD = AE (ΔADH = ΔAEH)
Suy ra: ΔADI = ΔAEI (c – g – c)
Bài 5.
Ta có: |2x - 1| + |1 - 2x| = 8 (1)
Vì 2x – 1 và 1 – 2x là hai số đối nhau, nên: |2x - 1| = |1 - 2x| (2)
Từ (1) và (2) suy ra: 2|2x - 1| = 8 hay |2x - 1| = 4 (0,25 điểm)
Suy ra: 2x – 1 = 4 hoặc 2x – 1 = - 4
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề kiểm tra 15 phút Chương 1 Đại Số
Môn: Toán lớp 7
Thời gian làm bài: 15 phút
(Tự luận)
Câu hỏi:
a) Tìm x, y, z biết
b) Chu vi của một tam giác là 81 cm. Các cạnh của nó tỉ lệ với 2, 3, 4. Tính độ dài mỗi cạnh.
a) (4 điểm) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
(1 điểm)
Ta có:
(mỗi giá trị x, y, z tìm đúng được 1 điểm)
Vậy x = -32; y = -20; z = -48.
b) (6 điểm) Gọi độ dài mỗi cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2, 3, 4 lần lượt là x, y, z (cm) (x, y, z > 0) (1 điểm)
Vì x, y, z tỉ lệ với 2, 3, 4 nên ta có . (1 điểm)
Vì chu vi của tam giác là 81 cm nên ta có x + y + z = 81 (cm) (1 điểm)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Ta có:
(tìm đúng ba giá trị x, y, z được 1 điểm)
Vậy độ dài ba cạnh của tam giác là 18 (cm), 27 (cm), 36 (cm) (1 điểm)
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề kiểm tra 1 tiết Chương 1 Đại Số
Môn: Toán lớp 7
Thời gian làm bài: 45 phút
(Trắc nghiệm - Tự luận)
A. Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1. Chọn đáp án đúng:
A. Q ⊂ Z
B. Z ⊂ N
C. N ⊂ Q
D. Q ⊂ N
Câu 2. Kết quả của phép tính là:
Câu 3. Làm tròn số 17,658 đến chữ số thập phân thứ hai được kết quả là:
A. 17,64;
B. 17,65;
C. 17,658;
D. 17,66.
Câu 4. Phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn:
Câu 5.Kết quả của phép tính 325: 35 là:
A.
330
B. 630
C. 320
D. 120
Câu 6. Từ đẳng thức a.d = b.c ta có thể suy ra được tỉ lệ thức:
B. Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm) Tính
Câu 2. (2 điểm): Tìm x
Câu 3. (3 điểm)
a) Tìm các số a, b, c biết: và a + b – c = - 44
b) Tính số đo 3 cạnh của một tam giác, biết rằng 3 cạnh của tam giác đó tỉ lệ với 4;5;3 và chu vi tam giác là 120cm.
Câu 4. (0,5 điểm): Không dùng máy tính bỏ túi hãy so sánh 23000 và 32000
A. Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0.5 điểm
B. Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1. Mỗi ý 0,5 điểm
Câu 2. Mỗi ý 1 điểm
Câu 3.
a) (1 điểm)
Ta tìm được a = -132, b = -110, c = -198
b) (2 điểm) Gọi độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 4 ; 5 ; 3 lần lượt là x, y, z (cam) (x, y, z > 0)
Vì x, y, z tỉ lệ với 4 ; 5 ; 3 nên ta có .
Vì chu vi của tam giác là 120 cm nên ta có x + y + z = 120.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Ta tìm được x = 40 (TM), y = 50 (TM), z = 30 (TM)
Vậy độ dài ba cạnh của tam giác đó là 40 cm, 50 cm, 30 cm.
Câu 4. (0,5 điểm)
Xem thêm Đề thi Toán 7 chọn lọc, có đáp án hay khác:
- Top 32 Đề thi Toán lớp 7 Học kì 1 có đáp án, cực hay
- Top 60 Đề thi Toán lớp 7 Học kì 2 có đáp án, cực hay
Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 7 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 7 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 7 Cánh diều
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 7 (các môn học)
- Giáo án Toán 7
- Giáo án Ngữ văn 7
- Giáo án Tiếng Anh 7
- Giáo án Khoa học tự nhiên 7
- Giáo án Lịch Sử 7
- Giáo án Địa Lí 7
- Giáo án GDCD 7
- Giáo án Tin học 7
- Giáo án Công nghệ 7
- Giáo án HĐTN 7
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 7
- Giáo án Vật Lí 7
- Giáo án Sinh học 7
- Giáo án Hóa học 7
- Giáo án Âm nhạc 7
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 7 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 7
- Đề thi Toán 7 (có đáp án)
- Đề cương ôn tập Toán 7
- Đề thi Tiếng Anh 7 (có đáp án)
- Đề thi Khoa học tự nhiên 7 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử & Địa Lí 7 (có đáp án)
- Đề thi Địa Lí 7 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử 7 (có đáp án)
- Đề thi GDCD 7 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 7 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 7 (có đáp án)