Đề kiểm tra 1 tiết Toán 7 Chương 1 Hình học có đáp án, cực hay (10 đề)
Để ôn luyện và làm tốt các bài kiểm tra Toán lớp 7, dưới đây là Top 4 Đề kiểm tra 1 tiết Toán 7 Chương 1 Hình học có đáp án, cực hay. Hi vọng bộ đề kiểm tra này sẽ giúp bạn ôn luyện & đạt điểm cao trong các bài kiểm tra môn Toán lớp 7.
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề kiểm tra 1 tiết Chương 1 Hình học
Môn: Toán lớp 7
Thời gian làm bài: 45 phút
(Trắc nghiệm + Tự luận - Đề 1)
I. Phần trắc nghiệm khách quan: (3 điểm).
Trong mỗi câu dưới đây, hãy chọn phương án trả lời đúng:
Câu 1: có số đo bằng 70o. Góc đối đỉnh với có số đo là:
A. 90o
B. 140o
C. 70o
D. 150o
Câu 2: Hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tại điểm O tạo thành 4 góc. Tổng số các cặp góc đối đỉnh (không kể góc bẹt) là:
A. 3 cặp
B. 6 cặp
C. 9 cặp
D. 2 cặp
Câu 3: Đường trung trực của đoạn thẳng AB là:
A. Đường thẳng vuông góc với đoạn AB
B. Đường thẳng đi qua trung điểm của AB
C . Đường thẳng vuông góc với AB tại trung điểm của AB
D. Đường thẳng vuông góc với AB tại A.
Câu 4: Tiên đề Ơclít được phát biểu:
“Qua một điểm M nằm ngoài đường thẳng a ....”
A. Có duy nhất một đường thẳng đi qua M và song song với a.
B. Có hai đường thẳng song song với a.
C. Có ít nhất một đường thẳng song song với a.
D. Có vô số đường thẳng song song với a.
Câu 5: Nếu c ⊥ a và b ⊥ a thì:
A. a // b
B. b // c
C. a ⊥ b
D. c ⊥ b
Câu 6: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Nếu a // c và b // c thì a // b
B. Nếu a ⊥ c và b ⊥ c thì a // b
C. Nếu a ⊥ c và b ⊥ c thì a ⊥ b
D. Nếu a ⊥ c và b // c thì a ⊥ b
II. Phần tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Phát biểu định lý diễn tả bằng hình vẽ sau. Viết giả thiết và kết luận của định lý đó bằng ký hiệu.
Câu 2: (2 điểm)Vẽ hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O sao cho = 60o. Tính số đo các góc xOy’; x’Oy’; x’Oy?
Câu 3: (2 điểm) Cho hình vẽ. Biết a // b ; . Tính số đo của góc B và góc D?
Câu 4: (1 điểm) Cho hình vẽ, biết . Chứng tỏ: Ax // Cy.
I. Phần trắc nghiệm khách quan: (3 điểm, mỗi câu đúng được 0,5 điểm).
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Đáp án | C | D | C | A | B | C |
Câu 1:
Góc đối đỉnh với có số đo chính bằng và bằng 70o (Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau).
Chọn đáp án C
Câu 2:
Theo định nghĩa, hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 2 cặp góc đối đỉnh.
Chọn đáp án D.
Câu 3:
Đường trung trực của đoạn thẳng AB là đường thẳng vuông góc với AB tại trung điểm của AB.
Chọn đáp án C.
Câu 4:
Tiên đề Ơclít được phát biểu:
“Qua một điểm M nằm ngoài đường thẳng a có duy nhất một đường thẳng đi qua M và song song với a”.
Chọn đáp án A.
Câu 5:
Ta có: ⇒ b // c
Chọn đáp án B
Câu 6:
+ Nếu a // c và b // c thì a // b đúng (theo tính chất ba đường thẳng song song)
+ Nếu a ⊥ c và b ⊥ c thì a // b đúng (theo quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song)
+ Nếu a ⊥ c và b ⊥ c thì a ⊥ b sai, vì a // b
+ Nếu a ⊥ c và b // c thì a ⊥ b là đúng (theo quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song)
Chọn đáp án C.
II. Phần tự luận: (7 điểm).
Câu 1:
Định lí: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. (1 điểm)
GT |
a, b phân biệt a ⊥ c, b ⊥ c |
KL |
a // b |
(1điểm)
Câu 2:
Vẽ hình đúng (0,5 điểm)
Câu 3:
Câu 4:
Mà hai góc này ở vị trí trong cùng phía
Do đó Ax // Bz
Mà Bz // Cy
Vậy Ax // Cy (đpcm). (0,5 điểm)
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề kiểm tra 1 tiết Chương 1 Hình học
Môn: Toán lớp 7
Thời gian làm bài: 45 phút
(Trắc nghiệm + Tự luận - Đề 2)
I . Phần trắc nghiệm khách quan: (3đ)
Trong mỗi câu dưới đây, hãy chọn phương án trả lời đúng:
Câu 1: Hai góc đối đỉnh thì
A . Bù nhau.
B. Phụ nhau.
C. Bằng nhau.
D. Cùng bằng 90o.
Câu 2: Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành bao nhiêu cặp góc đối đỉnh.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 3: Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau và trong các góc tạo thành có
A. 0 góc vuông.
B. 1 góc vuông.
C . 2 góc vuông.
D. 3 góc vuông.
Câu 4: Đường thẳng xy là trung trực của đoạn thẳng MN khi
A. xy đi qua điểm I của MN.
B. xy ⊥ MN.
C. xy ⊥ MN tại I và IM = IN.
D. xy // MN và IM = IN.
Câu 5: Qua 1 điểm ở ngoài đường thẳng cho trước, ta vẽ được bao nhiêu đường thẳng song song với đường thẳng cho trước.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 6: Số điểm chung của hai đường thẳng song song là
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3.
Câu 7: Nếu a // b và a // c thì
A . b // c.
B . a ⊥ c.
C b ⊥ c.
D. b ≡ c.
Câu 8: Nếu a ⊥ b và a // c thì
A. a // b.
B. b // c.
C. a ⊥ c.
D. b ⊥ c.
Câu 9: Nếu a ⊥ b và b ⊥ c thì
A. a ⊥ c.
B. a // c.
C. a // b.
D. c // b.
Câu 10: Trên hình dưới, cặp góc so le trong là
Câu 11: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì
A. Cặp góc đồng vị bù nhau.
B. Cặp góc trong cùng phía bằng nhau.
C. Cặp góc so le trong bằng nhau.
D. Cặp góc so le ngoài bù nhau.
Câu 12: Để chứng minh "Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau” với các bước lập luận sau:
Sắp xếp lại các bước lập luận để được chứng minh đúng là
A.(1),(2) → (3) → (4).
B.(1),(3) → (2) → (4).
C.(2),(4) → (1) → (3).
D.(3),(2) → (1) → (4).
II. Phần tự luận: (7,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm) Cho đoạn thẳng AB = 5 cm. Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB, nói rõ cách vẽ.
Câu 2: (3,0 điểm)
Cho hình bên: Biết a // b. a) Nêu giả thiết, kết luận b)Tính số đo của . |
Câu 3: (2,0 điểm) Cho hình sau:
Biết a // b ;
Tính góc AOB ?
I. Phần trắc nghiệm khách quan: (3 điểm, mỗi câu đúng được 0,25 điểm).
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
Đáp án | C | B | B | C | A | A | A | D | B | B | C | C |
Câu 1:
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Chọn đáp án C.
Câu 2:
Theo lý thuyết, hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 2 cặp góc đối đỉnh.
Chọn đáp án B.
Câu 3:
Theo định nghĩa: Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau và trong các góc tạo thành có 1 góc vuông.
Chọn đáp án B.
Câu 4:
Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy.
Do đó đường thẳng xy là trung trực của đoạn thẳng MN khi xy ⊥ MN tại I và IM = IN.
Chọn đáp án C.
Câu 5:
Theo tiên đề Ơ - clít: "Qua 1 điểm ở ngoài đường thẳng cho trước, chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng cho trước."
Chọn đáp án A.
Câu 6:
Hai đường thẳng song song thì không có điểm chung.
Chọn đáp án A.
Câu 7:
Theo quan hệ giữa ba đường thẳng song song
Ta có: a // b và a // c, suy ra b // c.
Chọn đáp án A.
Câu 8:
Ta có: (quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song)
Chọn đáp án D.
Câu 9:
Ta có: (quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song)
Chọn đáp án B.
Câu 10:
Góc A1 so le trong với góc B2.
Chọn đáp án B.
Câu 11:
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:
+ Cặp góc đồng vị bằng nhau.
+ Cặp góc trong cùng phía bù nhau.
+ Cặp góc so le trong bằng nhau.
+ Cặp góc so le ngoài bằng nhau.
Chọn đáp án C.
Câu 12:
Ta chứng minh như sau:
Hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tại O.
II. Phần tự luận (7 điểm)
Câu 1:
(1 điểm)
- Vẽ đoạn thẳng AB = 5cm (0,25 điểm)
- Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB: Trên tia AB, lấy điểm M sao cho:
AM = = 2,5 (cm) (0,25 điểm)
- Qua M, vẽ đường thẳng d vuông góc với AB (0,25 điểm)
Ta có: d là đường trung trực của đoạn thẳng AB. (0,25 điểm)
Câu 2:
a) Giả thiết, kết luận (0,5 điểm)
GT | |
KL |
b,
Câu 3:
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề kiểm tra 1 tiết Chương 1 Hình học
Môn: Toán lớp 7
Thời gian làm bài: 45 phút
(Trắc nghiệm + Tự luận - Đề 3)
I. Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm):
Trong mỗi câu dưới đây, hãy chọn phương án trả lời đúng:
Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Hai góc so le trong luôn bằng nhau.
B. Hai góc đồng vị luôn bằng nhau.
C. Hai góc trong cùng phía luôn bù nhau
D. Hai góc đối đỉnh luôn bằng nhau.
Câu 2: Hai đường thẳng không có điểm chung gọi là hai đường thẳng:
A. vuông góc
B. cắt nhau.
C. song song
D. trùng nhau
Câu 3: Nếu a ⊥ b và b ⊥ c thì:
A. a ⊥ c
B. a // c
C. a // b
D. c // b
Câu 4: Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a, có:
A. Vô số đường thẳng song song với a.
B. Một và chỉ một đường thẳng song song với a.
C. Có ít nhất một đường thẳng song song với a.
D. Hai đường thẳng song song với a.
Câu 5: Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b thì số cặp góc so le trong tạo thành là:
A. 2 cặp.
B. 3 cặp.
C. 4 cặp.
D. 5 cặp.
Câu 6: Hai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc bằng 90o, thì:
A. xx’ là đường trung trực của yy’
B. yy’ là đường trung trực của xx’
C. xx’ ⊥ yy’
D. xx’ // yy’
II. Phần tự luận (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Vẽ hình và viết giả thiết, kết luận của định lí (viết bằng kí hiệu):
“Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông với đường thẳng kia”.
Câu 2: (3 điểm) Cho hình vẽ dưới đây:
a) Vì sao a//b ?
b) Tính số đo của .
Câu 3: (2 điểm) Cho hình vẽ. Biết: a // b, hãy tính số đo của góc AOB.
I. Phần trắc nghiệm khách quan: (3 điểm, mỗi câu đúng được 0,5 điểm).
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Đáp án | D | C | B | B | A | C |
Câu 1:
+ Hai góc so le trong bằng nhau; Hai góc đồng vị bằng nhau; Hai góc trong cùng phía bù nhau khi có hai đường thẳng song song.
+ Hai góc đối đỉnh luôn bằng nhau là đúng (theo tính chất của hai góc đối đỉnh).
Chọn đáp án D
Câu 2:
Hai đường thẳng không có điểm chung là hai đường thẳng song song.
Chọn đáp án C
Câu 3:
Ta có: a ⊥ b; b ⊥ c thì a // c (quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song)
Chọn đáp án B
Câu 4:
Theo tiên đề Ơ - clít, qua điểm A ở ngoài đường thẳng a có một và chỉ một đường thẳng song song với a.
Chọn đáp án B
Câu 5:
Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b thì số cặp góc so le trong tạo thành là 2 cặp.
Chọn đáp án A
Câu 6:
Theo định nghĩa: Hai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc bằng 90o, thì xx’ ⊥ yy’.
Chọn đáp án C
II. Phần tự luận: (7 điểm)
Câu 1:
- Hình vẽ (1 điểm)
- Giả thiết, kết luận (1 điểm)
GT | a // b và b ⊥ c |
KL | a ⊥ c |
Câu 2:
a) Theo hình vẽ ta có: a c; b c
Do đó: a // b (quan hệ giữa tính song song và tính vuông góc) (1 điểm)
b) Ta có: a // b nên:
Câu 3:
Vẽ tia Om // a (0,5 điểm)
(Vì Om nằm giữa OA và OB) (0,75 điểm)
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề kiểm tra 1 tiết Chương 1 Hình học
Môn: Toán lớp 7
Thời gian làm bài: 45 phút
(Trắc nghiệm + Tự luận - Đề 4)
I. Phần trắc nghiệm khách quan (2 điểm)
Câu 1: Trong hình dưới đây thì khẳng định nào sau đây là sai?
Câu 2: Trong hình dưới đây thì khẳng định nào sau đây là sai?
Câu 3: Cho a, b, c là các đường thẳng phân biệt, khẳng định nào sau đây là sai?
A. Nếu a ⊥ b và b // c thì a // c
B. Nếu a // b và b // c thì a // c
C. Nếu a ⊥ b và b ⊥ c thì a // c
D. Nếu a ⊥ b và b // c thì
Câu 4: Trong hình dưới đây thì số đo góc x bằng:
A. 40o
B. 140o
C. 41o
D. 39o
II. Phần tự luận (8 điểm)
Câu 1: (7 điểm)
Cho định lý “Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với đường còn lại”.
a) Chỉ rõ phần giả thiết, phần kết luận của định lý
b) Vẽ hình minh họa
c) Viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu
d) Chứng minh ngắn gọn định lý.
Câu 2: (1 điểm) Cho dưới đây tìm số đo = ? để có Ax // Cy.
I. Phần trắc nghiệm khách quan: (3 điểm, mỗi câu đúng được 0,5 điểm).
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 |
Đáp án | C | D | A | A |
Điểm | 0,5 | 0,5 | 0,5 | 0,5 |
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
+) Nếu a ⊥ b và b // c thì a ⊥ c nên A sai, D đúng
+) Nếu a // b và b // c thì a // c đúng theo định nghĩa nên B đúng
+) Nếu a ⊥ b và b ⊥ c thì a // c đúng theo quan hệ giữa tính song song và tính vuông góc nên C đúng.
Chọn đáp án A
Câu 4:
Theo hình vẽ ta có: ⇒ a // b
Suy ra x + 140o = 180o (hai góc trong cùng phía)
⇒ x = 180o - 140o = 40o
Vậy x = 40o .
Chọn đáp án A
II. Phần tự luận
Câu 1:
a) Phần giả thiết là: Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song (0,5 điểm)
Phần kết luận là: vuông góc với đường còn lại (0,5 điểm)
b) Vẽ hình, đặt tên (1 điểm)
c) Viết GT, KL bằng kí hiệu (2 điểm)
GT | c ⊥ a; a // b |
KL | c ⊥ b |
d) Vì c ⊥ a tại A nên = 90o (0,5 điểm)
Vì a // b và c cắt a tại A, c cắt b tại B nên = (cặp góc so le trong) (1điểm)
Nên = 90o (0,5 điểm)
Suy ra c ⊥ b (định nghĩa hai đường thẳng vuông góc). (1 điểm)
Câu 2:
Xem thêm Đề thi Toán 7 chọn lọc, có đáp án hay khác:
- Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 Chương 1 Đại số có đáp án, cực hay (10 đề)
- Đề kiểm tra 1 tiết Toán 7 Chương 1 Đại số có đáp án, cực hay (10 đề)
- Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 Chương 2 Đại số có đáp án, cực hay (10 đề)
- Đề kiểm tra 1 tiết Toán 7 Chương 2 Đại số có đáp án, cực hay (10 đề)
- Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 Chương 1 Hình học có đáp án, cực hay (10 đề)
- Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 Chương 2 Hình học có đáp án, cực hay (10 đề)
- Đề kiểm tra 1 tiết Toán 7 Chương 2 Hình học có đáp án, cực hay (10 đề)
Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 7 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 7 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 7 Cánh diều
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 7 (các môn học)
- Giáo án Toán 7
- Giáo án Ngữ văn 7
- Giáo án Tiếng Anh 7
- Giáo án Khoa học tự nhiên 7
- Giáo án Lịch Sử 7
- Giáo án Địa Lí 7
- Giáo án GDCD 7
- Giáo án Tin học 7
- Giáo án Công nghệ 7
- Giáo án HĐTN 7
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 7
- Giáo án Vật Lí 7
- Giáo án Sinh học 7
- Giáo án Hóa học 7
- Giáo án Âm nhạc 7
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 7 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 7
- Đề thi Toán 7 (có đáp án)
- Đề cương ôn tập Toán 7
- Đề thi Tiếng Anh 7 (có đáp án)
- Đề thi Khoa học tự nhiên 7 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử & Địa Lí 7 (có đáp án)
- Đề thi Địa Lí 7 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử 7 (có đáp án)
- Đề thi GDCD 7 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 7 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 7 (có đáp án)