Tóm tắt công thức Hóa học lớp 12 Chương 7 hay, chi tiết
Với mục đích giúp học sinh dễ dàng hơn trong việc nhớ kiến thức & công thức môn Hóa học lớp 12, VietJack biên soạn bản Tóm tắt công thức Hóa học lớp 12 Chương 7 hay, chi tiết. Hi vọng loạt bài này sẽ như là cuốn sổ tay kiến thức và công thức giúp bạn học tốt môn Hóa học lớp 12.
CHƯƠNG VII: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG
1. Tính khối lượng muối sunfat thu được khi hoà tan hết hỗn hợp kim loại bằng H2SO4 loãng giải phóng H2:
m muốisunfat = m hỗn hợp KL + 96.nH2 |
2. Tính khối lượng muối clorua thu được khi hoà tan hết hỗn hợp kim loại bằng dd HCl giải phóng H2:
m muối clorua = mhỗn hợp KL +71.nH2 |
3. Tính khối lượng muối sunfat thu được khi hoà tan hết hỗn hợp oxit kim loại bằng H2SO4 loãng:
m muối sunfat = mhỗn hợp KL + 80.nH2SO4 |
4. Tính khối lượng muối clorua thu được khi hoà tan hết hỗn hợp oxit kim loại bằng dd HCl:
m muối clorua = mhỗn hợp KL + 27, 5.nHCl |
5. Tính khối lượng muối clorua thu được khi hoà tan hết hỗn hợp kim loại bằng dd HCl vừa đủ:
m muối clorua = mhỗn hợp KL + 35,5.nHCl |
6. Tính khối lượng muối sunfat thu được khi hoà tan hết hỗn hợp các kim loại bằng H2SO4 đặc, nóng giải phóng khí SO2:
mmuối= mKL +96.nSO2 |
7. Tính khối lượng muối sunfat thu được khi hoà tan hết hỗn hợp các kim loại bằng H2SO4 đặc, nóng giải phóng khí SO2, S, H2S:
mmuối= mKL + 96.(nSO2 + 3nS + 4nH2S) |
8. Tính số mol HNO3 cần dùng để hòa tan hỗn hợp các kim loại:
nHNO3 = 4nNO + 2nNO2 + 10nN2O +12nN2 +10nNH4NO3 |
Lưu ý:
+) Không tạo ra khí nào thì số mol khí đó bằng 0.
+) Giá trị nHNO3 không phụ thuộc vào số kim loại trong hỗn hợp.
+) Công thức này chỉ dùng khi cho hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3.
+) Chú ý khi tác dụng với Fe3+ vì Fe khử Fe3+ về Fe2+ nên số mol HNO3 đã dùng để hoà tan hỗn hợp kim loại nhỏ hơn so với tính theo công thức trên. Vì thế phải nói rõ HNO3 dư bao nhiêu %.
9. Tính số mol H2 SO4 đặc, nóng cần dùng để hoà tan 1 hỗn hợp kim loại dựa theo sản phẩm khử SO2 duy nhất:
nH2SO4 = 2nSO2 |
10. Tính khối lượng muối nitrat kim loại thu được khi cho hỗn hợp các kim loại tác dụng HNO3 (không có sự tạo thành NH4NO3):
mmuối = mKL + 62.(3nNO + nNO2 + 8nN2O +10nN2) |
Lưu ý:
+) Không tạo ra khí nào thì số mol khí đó bằng 0.
+) Nếu có sự tạo thành NH4NO3 thì cộng thêm vào mNH4NO3 có trong dd sau phản ứng.
11. Tính khối lượng muối thu được khi cho hỗn hợp sắt và các oxit sắt tác dụng với HNO3 dư giải phóng khí NO:
mmuối= (mhỗn hợp + 24.nNO) |
12. Tính khối lượng muối thu được khi hoà tan hết hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng HNO3 đặc, nóng, dư giải phóng khí NO2:
mmuối= (mhỗn hợp + 8nNO2) |
Lưu ý:
+ Hỗn hợp không nhất thiết phải đủ bốn chất vẫn có thể áp dụng được công thức.
+ Dạng toán này, HNO3 phải dư để muối thu được là Fe (III). Không được nói HNO3 vừa đủ vì có thể phát sinh Fe dư khử Fe3+ về Fe2+ :
+ Nếu giải phóng hỗn hợp NO và NO2 thì công thức là:
mmuối = (mhỗn hợp + 8nNO2 +24nNO) |
13. Tính khối lượng muối thu được khi hoà tan hết hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng H2SO4 đặc, nóng, dư giải phóng khí SO2:
mmuối = (mhỗn hợp + 16nSO2) |
Lưu ý: Hỗn hợp không nhất thiết phải đủ 4 chất vẫn có thể áp dụng được công thức.
14. Tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, biết oxi hoá lượng sắt này bằng oxi được hỗn hợp rắn X. Hoà tan hết rắn X trong HNO3 loãng dư được NO:
mFe = (mhỗn hợp + 24nNO) |
15. Tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, biết oxi hoá lượng sắt này bằng oxi được hỗn hợp rắn X. Hoà tan hết rắn X trong HNO3 loãng dư được NO2:
mFe= (mhh + 8nNO2) |
16. Tính VNO (hoặc NO2) thu được khi cho hỗn hợp sản phẩm sau phản ứng nhiệt nhôm (hoàn toàn hoặc không hoàn toàn) tác dụng với HNO3:
nNO = [3nAl + (3x -2y)nFexOy] hoặc nNO2 = 3nAl + (3x -2y)nFexOy |
17. Tính m gam Fe3O4 khi dẫn khí CO qua, nung nóng một thời gian, rồi hoà tan hết hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng HNO3 loãng dư được khí NO là duy nhất:
m = (mx + 24nNO) |
Lưu ý:
Khối lượng Fe2O3 khi dẫn khí CO qua, nung nóng một thời gian, rồi hoà tan hết hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng HNO3 loãng dư được khí NO là duy nhất:
m = (mx + 24nNO) |
18. Tính m gam Fe3O4 khi dẫn khí CO qua, nung nóng một thời gian, rồi hoà tan hết hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng H2SO4 đặc, nóng, dư được khí SO2 là duy nhất:
m = (mx + 16nSO2) |
Lưu ý:
Khối lượng Fe2O3 khi dẫn khí CO qua, nung nóng một thời gian, rồi hoà tan hết hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng H2SO4 đặc, nóng, dư được khí SO2 là duy nhất:
m = (mx + 16nSO2) |
Xem thêm các bài tổng hợp, tóm tắt công thức Hóa học lớp 12 các chương khác:
- Tóm tắt công thức Hóa học lớp 12 Chương 1, 2, 3, 4
- Tóm tắt công thức Hóa học lớp 12 Chương 5
- Tóm tắt công thức Hóa học lớp 12 Chương 6
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)