Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 39 có đáp án: Cấu tạo trong của thằn lằn
Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 39 có đáp án: Cấu tạo trong của thằn lằn
Câu 1. Trong các động vật sau, tim của động vật nào có vách hụt ngăn tạm thời tâm thất thành hai nửa?
A. Cá thu.
B. Ếch đồng.
C. Thằn lằn bóng đuôi dài.
D. Chim bồ câu.
Câu 2. Đặc điểm nào dưới đây có ở bộ xương thằn lằn?
A. Đốt sống thân mang xương sườn.
B. Đốt sống cổ linh hoạt.
C. Đốt sống đuôi dài.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 3. So với phổi của ếch đồng, phổi thằn lằn có điểm nào khác?
A. Có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh.
B. Kích thước bé và cấu tạo đơn giản hơn.
C. Gồm ba lá phổi trong đó là giữa phát triển nhất.
D. Thông khí nhờ sự nâng hạ thềm miệng.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về thần kinh và giác quan của thằn lằn?
A. Không có mi mắt.
B. Vành tai lớn, có khả năng cử động.
C. Não trước và tiểu não phát triển.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 5. Ống tiêu hoá của thằn lằn bao gồm:
A. miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, gan, ruột già, hậu môn.
B. miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn.
C. miệng, thực quản, dạ dày, túi mật, ruột, hậu môn.
D. miệng, thực quản, dạ dày, gan, túi mật, ruột.
Câu 6. Đặc điểm nào dưới đâu giúp cơ thể thằn lằn giữ nước?
A. Da có lớp vảy sừng bao bọc.
B. Mắt có tuyến lệ giữ ẩm.
C. Hậu thận và trực tràng có khả năng hấp thụ lại nước.
D. Cả A và C đều đúng.
Câu 7. Trong vòng tuần hoàn của thằn lằn, máu ở đâu là máu đỏ tươi?
A. Động mạch chủ.
B. Động mạch phổi.
C. Tĩnh mạch chủ.
D. Tĩnh mạch phổi.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về hô hấp của thằn lằn?
A. Sự thông khí ở phổi là nhờ sự co dãn của cơ Delta.
B. Phổi là cơ quan hô hấp duy nhất.
C. Phổi thằn lằn có cấu tạo đơn giản hơn phổi ếch.
D. Sự thông khí ở phổi nhờ sự nâng hạ của thềm miệng.
Câu 9. Phát biểu nào dưới đây về hệ bài tiết của thằn lằn là sai?
A. Thận có khả năng hấp thụ lại nước.
B. Hệ bài tiết tạo ra nước tiểu đặc.
C. Có thận giữa.
D. Nước tiểu là axit uric đặc, có màu trắng.
Câu 10. Trong những bộ phận sau ở thằn lằn bóng đuôi dài, có bao nhiêu bộ phận có khả năng hấp thụ lại nước?
1. Hậu thận.
2. Trực tràng.
3. Dạ dày.
4. Phổi.
Số ý đúng là
A. 1 B. 2. C. 3. D. 4
Đáp án
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Đáp án | C | D | A | C | B |
Câu | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Đáp án | D | D | B | C | B |
Các bài tập trắc nghiệm sinh 7 khác
- Bài 38 có đáp án: Thằn lằn bóng đuôi dài
- Bài 39 có đáp án: Cấu tạo trong của thằn lằn
- Bài 40 có đáp án: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát
- Bài 41 có đáp án: Chim bồ câu
Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 7 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 7 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 7 Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Lớp 7 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 7 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 7 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 7 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 7 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - KNTT
- Giải sgk Tin học 7 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 7 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 7 - KNTT
- Lớp 7 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 7 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 7 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 7 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 7 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 7 - CTST
- Giải sgk Tin học 7 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 7 - CTST
- Lớp 7 - Cánh diều
- Soạn văn 7 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 7 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 7 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 7 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 7 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 7 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 7 - Cánh diều