Trắc nghiệm tổng hợp Toán 12 Giải tích chọn lọc, có đáp án (phần 1)
Với bài tập & câu hỏi trắc nghiệm tổng hợp Toán 12 Giải tích chọn lọc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng sẽ giúp học sinh ôn trắc nghiệm Toán 12.
Bài 1: Tính giá trị biểu thức log35.log49.log52
A. 1/2 B. 1 C. 2 D. 3
log35. log49. log52 = (log35.log52).log2232 = log32.log23 = 1
Bài 2: Tìm đạo hàm của hàm số y = (√3)x2
y' = (√3)x2.ln√3(x2)'
Bài 3: Nếu 4x - 4x - 1 = 24 thì (2x)x bằng
A. 5√5 B. 25 C. 25√5 D. 125.
Bài 4: Giải phương trình log3x + log9x + log81x = 7
A. x = 27 B. x = 81 C. x = 729 D. x = 243
Điều kiện : x > 0
Kết hợp điều kiện, vậy x = 81.
Bài 5: Nếu (log3x)(log2xy) = logxx2 thì y bằng
A. 9 B. 9/2 C. 18 D. 81
Điều kiện : x > 0 ; y > 0.
Bài 6: Tìm miền xác định của hàm số
A. D = (1; +∞)\{ee} B. D = (0; +∞)\{e}
C. D = (ee; +∞) D. D = (1; +∞)\{e}
Điều kiện
Vậy miền xác định của hàm số là D = (1; +∞)\{ee}
Bài 7: Ngày 15 tháng 2 năm 2010 ông A gửi vào ngân hàng 500 triệu đồng với hình thức lãi kép và lãi suất 10,3% một năm. Tại thời điểm đó ông A dự tính sẽ rút hết tiền ra vào 15 tháng 2 năm 2013. Nếu trong khoảng thời gian đó lãi suất không thay đổi thì số tiền mà ông A rút được là bao nhiêu? Làm tròn kết quả đến hàng nghìn.
A. 608305000 đồng. B. 665500000 đồng.
C. 670960000 đồng. D. 740069000 đồng.
Sau 3 năm từ 2010 đến 2013, số tiền ông A rút được : 500000000.(1 + 0,103)3 = 670959863 ≈ 970960000 (đồng)
Bài 8: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = x2e-x trên đoạn [-1; 4]
y' = 2xe-x - x2e-x = xe-x(2 - x); y' = 0 <=> x = 0 hoặc x = 2
y(-1) = e, y(0) = 0, y(2) = 4/e2, y(4) = 16/e4
Bài 9: Tìm tập nghiệm của phương trình log(x + 3) + log(x - 1) = log(x2 - 2x -3)
A. ∅ B. {0} C. R D. (1; +∞)
Điều kiện x > 3. Khi đó: log(x + 3) + log(x - 1) = log(x2 - 2x - 3)
<=> log[(x + 3)(x - 1)] = log(x2 - 2x - 3) <=> x2 + 2x - 3 = x2 - 2x + 3
<=> 4x = 0 <=> x = 0 (loại).
Vậy phương trình vô nghiệm
Bài 10: Tìm m để y = x3 - 3x2 +mx - 1 có hai điểm cực trị tại x1, x2 thỏa mãn
y' = 3x2 - 6x + m.
Hàm số có cực trị khi y' = 0 có hai nghiệm phân biệt :
Bài 11: Tìm m để hàm số y = (1/3)x3 - x2 - mx + 1 luôn đồng biến trên từng khoảng xác định của nó
A. m < - 1 B. m > -1 C. m ≤ -1 D. m > -1
Tập xác định : D = R
Ta có : y'=x2 - 2x - m
Để hàm số đã cho đồng biến trên từng khoảng xác định khi và chỉ khi:
y' = x2 - 2x - m ≥ 0, ∀ x ⇔ Δ' = 1 + m ≤ 0 ⇔ m ≤ -1
Bài 12: Tìm m để phương trình |x3 + 3x2 - 9x + 2| = m có 6 nghiệm phân biệt
A. 0 < m < 3 B. m = 3 C. 3 < m < 29 D. m > -3
Vẽ đồ thị hàm số y = x3 + 3x2 – 9x + 2 (C)
Giữ phần đồ thị (C) phía trên trục Ox, lấy đối xứng phần đồ thị (C) dưới trục Ox qua trục Ox.
Bỏ phần đồ thị dưới trục Ox ta được đồ thị y = |x3 + 3x2 – 9x + 2|.
Dựa vào đồ thị ta có đáp án A.
Bài 13: Tìm m để hàm số y = -x3 + (2m + 1)x2 - (m2 - 3m +2)x - 4 có cực đại, cực tiểu nằm về hai phía so với trục tung
A. m ∈ (1; 2) B. m ∈ [1; 2]
C. m ∈ (- ∞; 1) ∪ (2; +∞) D. m ∈ (- ∞; 1] ∪ [2; +∞)
y' = -3x2 + 2(2m + 1)x - m2 + 3m - 2
Để hàm số đã cho có cực đại, cực tiểu nằm về hai phía so với trục tung khi và chỉ khi phương trình y’ = 0 có hai nghiệm x1, x2 trái dấu.
Bài 14: Tìm m để hàm số y = x3 - 3mx2 + 12x - 2 nghịch biến trên khoảng (1; 4)
A. m ≥ 5/2 B. m ≤ 5/2 C. m ≤ 2 D. Đáp án khác
Tìm m để hàm số y = x3 - 3mx2 + 12x - 2 nghịch biến trên khoảng ( 1; 4)
y' = 3x2 - 6mx + 12 = 3(x2 - 2mx + 4)
y' = 0 ⇔ x2 - 2mx + 4 = 0
Đặt f(x) = x2 – 2mx + 4
* Trường hợp 1:
y' ≤ 0 ∀ x ∈ R ⇔ Δ' = m2 - 4 ≤ 0 ⇔ - 2 ≤ m ≤ 2
Khi đó hàm số đã cho nghịch biến trên R.
* Trường hợp 2. Giả sử phương trình y’ = 0 có 2 nghiệm phân biệt x1; x2 . Để hàm số nghịch biến trên khoảng ( 1; 4) khi
x1 ≤ 1 < 4 ≤ x2
Bài 15: Đồ thị hàm số
có đường tiệm cận ngang có phương trình là
A. y = 1 B. y = 0 C. y = 1/2 D. y = ±1/2
Ta có:
Bài 16: Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số
tại giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung bằng
A. –2 B. 2 C. 1 D. –1.
Giao điểm với trục tung B(0 ;-1). Ta có
Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung bằng k = 2.
Bài 17: Cho đồ thị hàm số y = x3 - 2x2 + 2x . Gọi x1, x2 là hoành độ các điểm M, N trên (C) mà tại đó tiếp tuyến của (C) vuông góc với đường thẳng y = -x + 2016. Khi đó x1 + x2 bằng:
Ta có y' = 3x2 - 4x + 2
Do tiếp tuyến của (C) vuông góc với đường thẳng y = -x + 2016 nên hệ số góc của tiếp tuyến là k = 1
Bài 18: Cho hàm số y = x3 - 3x + 2 (C) . Tìm phương trình tiếp tuyến của (C), biết tiếp tuyến đi qua điểm A(-1; 0).
A. y = 0 B. y = x + 1 C. y = x - 1 D. y = 2
Ta có: y’ = 3x2 – 3
Phương trình tiếp tuyến tại điểm A (x0; x03 - 3x0 + 2) là:
y = (3x02 - 3)(x - x0) + x03 - 3x0 + 2 (*)
Để tiếp tuyến này đi qua điểm (-1; 0) thì:
0 = (3x02 - 3)(-1 - x0) + x03 - 3x0 + 2
⇔ 0 = -3x02 - 3x03 + 3 + 3x0 + x03 - 3x0 + 2
⇔ -2x03 - 3x02 + 5 = 0 ⇒ x0 = 1
Thay vào (*) ta được phương trình tiếp tuyến cần tìm là :y = 0
Bài 19: Tìm m để đồ thị hàm số y = x3 + 3x2 + mx + 2m cắt đường thẳng y = -x + 2 tại 3 điểm.
Chọn đáp án C
Bài 20: Tìm m để đồ thị hàm số
có đường tiệm cận ngang
A. m ≠ 0 B. m ≠ ±1 C. m ≠ 1 D. Cả A và B.
* Nếu m = 0 thì y = x nên hàm số đã cho không có tiệm cận ngang.
* Nếu m = 1 thì y = 1 nên hàm số không có tiệm cận ngang.
* Nếu m = -1 thì y = -1 nên hàm số không có tiệm cận ngang.
Vậy để hàm số đã cho có tiệm cận ngang thì m ≠ 0 và m ≠ ±1;
Bài 21: Hàm số y = (x - 1)ex với x ∈ [-1; 1] đạt giá trị lớn nhất tại x bằng
A. 1 B. -1 C. 0 D. 1/2
Vẽ đồ thị y' = xex. y' = 0 => x = 0
y(0) = -1; y(-1) = -2/e; y(1) = 0
Vậy hàm số đã cho đạt giá trị lớn nhất tại x = 1.
Bài 23: Hàm số
đạt giá trị lớn nhất tại x bằng
A. 1 B. 1/2 C. -2 D. -1.
Ta có:
Bài 24: Tìm m để đồ thị hàm số y = x4 - 2m2x2 + 1 có ba cực trị tạo thành tam giác vuông.
A. m = ± 1 B. m = ± 2 C. m = 3 D. Đáp án khác.
Chọn đáp án A
Xem thêm Bài tập trắc nghiệm Toán 12 phần Giải tích ôn thi Tốt nghiệp THPT có đáp án hay khác:
- Bài tập tổng ôn cuối năm Toán 12 Giải tích có đáp án (phần 2)
- Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 (có đáp án): Sự đồng biến nghịch biến của hàm số (phần 1)
- Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 (có đáp án): Sự đồng biến nghịch biến của hàm số (phần 2)
- Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 (có đáp án): Cực trị của hàm số (phần 1)
- Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 (có đáp án): Cực trị của hàm số (phần 2)
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều