Trắc nghiệm Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông có đáp án (phần 2) - Toán lớp 9
Tài liệu bài tập trắc nghiệm Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông có đáp án (phần 2) Toán lớp 9 chọn lọc, có đáp án với các dạng bài tập cơ bản, nâng cao đầy đủ các mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao. Hi vọng với bộ trắc nghiệm Toán lớp 9 này sẽ giúp học sinh ôn luyện để đạt điểm cao trong các bài thi môn Toán 9 và kì thi tuyển sinh vào lớp 10.
Câu 1: Cho tam giác ABC cân tại A, ∠B = 65o, đường cao CH = 3,6. Hãy giải tam giác ABC
A. ∠A = 50o; ∠C = 65o; AB = AC = 5,6; BC = 8,52
B. ∠A = 50o; ∠C = 65o; AB = AC = 5,6; BC = 4,42
C. ∠A = 50o; ∠C = 65o; AB = AC = 4,7; BC = 4,24
D. ∠A = 50o; ∠C = 65o; AB = AC = 4,7; BC = 3,97
Lời giải:
Vì ABC là tam giác cân tại A ⇒ ∠C = ∠B = 65o
Ta có ∠A + ∠B + ∠C = 180o (định lý tổng ba góc trong một tam giác)
⇒ ∠A = 180o − 2∠C = 180o – 2.65o = 50o
Đáp án cần chọn là: D
Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, biết HB = 9; HC = 16. Tính góc B và góc C.
A. ∠B = 53o8’; ∠C = 36o52’
B. ∠B = 36o52’; ∠C = 53o8’
C. ∠B = 48o35’; ∠C = 41o25’
D. ∠B = 41o25’; ∠C = 48o35’
Lời giải:
Ta có: BC = BH + CH = 9 + 16 = 25
Áp dụng hệ thức lượng cho ABC vuông tại A có đường cao AH ta có:
AB2 = BH.BC ⇔ AB2 = 9. 25 ⇒ AB = 15
AC2 = CH. BC ⇔ AC2 = 16. 25 ⇒ AC = 20
Xét ∆ABC vuông tại A ta có:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 2: Một tam giác cân có đường cao ứng với đáy đúng bằng độ dài đáy. Tính các góc của tam giác đó.
A. ∠A = 45o; ∠B = ∠C = 67o30’
B. ∠A = 30o; ∠B = ∠C = 75o
C. ∠A = 48o6’; ∠B = ∠C = 65o57’
D. ∠A = 53o8’; ∠B = ∠C = 63o26’
Lời giải:
Giả sử BC = AH = a
Vì ABC là tam giác cân nên AH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến
Xét ABH vuông tại H ta có:
Vì ∆ABC là tam giác cân: ⇒ ∠C = ∠B ≈ 63o26’
Ta có ∠A + ∠B + ∠C = 180o (định lý tổng ba góc trong một tam giác)
⇒ ∠A = 180o − 2∠C ≈ 180o − 2. 63o26’≈ 53o8’
Đáp án cần chọn là: D
Câu 3: Cho tam giác ABC vuông cân tại A (AB = AC = a). Phân giác của góc B cắt AC tại D. Tính DA; DC theo a
A. AD = a. cos 22,5o; DC = a – a. cos 22,5o.
B. AD = a. sin 22,5o; DC = a – a. sin 22,5o.
C. AD = a. tan 22,5o; DC = a – a. tan 22,5o.
D. AD = a. cot 22,5o; DC = a – a. cot 22,5o.
Lời giải:
Vì tam giác ABC vuông cân tại A⇒ ∠B = ∠C = 45o
Vì BD là tia phân giác góc B:
Xét ABD vuông tại A ta có:
AD = AB.tan∠ABD = a.tan 22,5o
Ta có AD + DC = AC ⇒ DC = AC – AD = a – a. tan 22,5o
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH (H thuộc BC). Biết ∠ACB = 60o, CH = a. Tính độ dài AB và AC theo a
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 5: Cho hình thang ABCD vuông tại A và D; ∠C = 50o. Biết AB = 2; AD = 1,2. Tính diện tích hình thang ABCD
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 6: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 3cm, AC = 4cm. Tính độ dài đường cao AH, tính cos∠ACB và chu vi tam giác ABH.
Lời giải:
Áp dụng định lý Pytago trong ABC vuông tại A ta có:
BC2 = AC2 + AB2 = 32 + 42 = 52 ⇒ BC = 5cm
Áp dụng hệ thức lượng trong ABC vuông tại A có đường cao AH ta có:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 7: Cho tam giác ABC vuông tại A; BC = a không đổi, ∠C = α (0o < α < 90o)
Lập công thức để tính diện tích tam giác ABC theo a và α
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: A
Vận dụng cao:
Cho tam giác ABC vuông tại A; BC = a không đổi, ∠C = α (0o < α < 90o)
Tìm góc để diện tích tam giác ABC là lớn nhất. Tính giá trị lớn nhất ấy.
Lời giải:
Áp dụng định lý Py-ta-go cho ABC vuông tại A ta có: AB2 + AC2 = BC2
Đáp án cần chọn là: D
Câu 8: Cho tam giác DEF có DE = 7cm; ∠D = 40o; ∠F = 58o. Kẻ đường cao EI của tam giác đó.
Hãy tính: (Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ 1).
Đường cao EI:
A. EI = 4,5cm
B. EI = 5,4cm
C. EI = 5,9cm
D. EI = 5,6cm
Lời giải:
Xét DEI vuông tại I ta có: EI = ED. sin D = 7. sin 40o ≈ 4,5cm
Đáp án cần chọn là: A
Thông hiểu:
Cho tam giác DEF có DE = 7cm; ∠D = 40o; ∠F = 58o. Kẻ đường cao EI của tam giác đó.
Hãy tính: (Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ 1).
Cạnh EF
A. EF = 4,5cm
B. EF = 5,3 cm
C. EF = 5,9cm
D. EF = 6,2cm
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: B
Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán lớp 9 có lời giải hay khác:
- Trắc nghiệm Tỉ số lượng giác của góc nhọn có đáp án (phần 2)
- Trắc nghiệm Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông có đáp án
- Trắc nghiệm Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn có đáp án
- Bài tập trắc nghiệm Chương 1 Hình học 9 có đáp án
- Giải Tiếng Anh 9 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Friends plus
- Lớp 9 Kết nối tri thức
- Soạn văn 9 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 9 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 9 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 9 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - KNTT
- Giải sgk Tin học 9 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 9 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 9 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - KNTT
- Lớp 9 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 9 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 9 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 9 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 9 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - CTST
- Giải sgk Tin học 9 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 9 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 9 - CTST
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - CTST
- Lớp 9 Cánh diều
- Soạn văn 9 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 9 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 9 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 9 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 9 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 9 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 9 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 9 - Cánh diều
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - Cánh diều