20 Bài tập trắc nghiệm ôn Toán 9 Chương 4 Đại Số có lời giải

Tài liệu câu hỏi 20 Bài tập trắc nghiệm Chương 4 Đại Số 9 có đáp án Toán lớp 9 chọn lọc, có đáp án với các dạng bài tập cơ bản, nâng cao đầy đủ các mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao. Hi vọng với bộ trắc nghiệm Toán lớp 9 này sẽ giúp học sinh ôn luyện để đạt điểm cao trong các bài thi môn Toán 9 và kì thi tuyển sinh vào lớp 10.

Câu 1: Cho phương trình x2 + 2(m – 3)x + m2 + m + 1 = 0 (1). Khẳng định nào trong các khẳng định sau đúng:

A. Với m = 3 phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt

B. Với m = −1 phương trình (1) có nghiệm duy nhất

C. Với m = 2 phương trình (1) vô nghiệm

D. Với m = 2 phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt

Lời giải:

Phương trình (1) là phương trình bậc hai với ẩn x và tham số m

Xét: ∆' = (m – 3)2 – (m2 + m + 1) = m2 – 6m + 9 − m2 – m – 1 = −7m + 8

● Phương trình đã cho vô nghiệm ⇔ ∆' < 0 ⇔ −7m + 8 < 0 ⇔ m > 20 Bài tập trắc nghiệm Chương 4 Đại Số 9 có đáp án

● Phương trình đã cho có nghiệm duy nhất ∆' = 0 ⇔ −7m + 8 = 0 ⇔ m = 20 Bài tập trắc nghiệm Chương 4 Đại Số 9 có đáp án

● Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt ∆' > 0 ⇔ −7m + 8 > 0 ⇔  m < 20 Bài tập trắc nghiệm Chương 4 Đại Số 9 có đáp án

Như vậy:

+ Với m = 3 > 20 Bài tập trắc nghiệm Chương 4 Đại Số 9 có đáp án thì phương trình vô nghiệm nên A sai.

+ Với m = −1 < 20 Bài tập trắc nghiệm Chương 4 Đại Số 9 có đáp án thì phương trình có hai nghiệm phân biệt nên B sai

+ Với m = 2 > 20 Bài tập trắc nghiệm Chương 4 Đại Số 9 có đáp án thì phương trình vô nghiệm nên C đúng, D sai.

Vậy đáp án đúng là đáp án C

Đáp án cần chọn là: C

Câu 2: Cho phương trình bậc hai: x2 + ax + b = 0 (1) có hai nghiệm phân biệt x1; x2. Điều kiện để x1; x2 > 0 là:

20 Bài tập trắc nghiệm Chương 4 Đại Số 9 có đáp án

Lời giải:

Để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt x1; x2 nên ∆ > 0 ⇔ a2 > 4b

Để phương trình (1) có 2 nghiệm dương phân biệt thì:

20 Bài tập trắc nghiệm Chương 4 Đại Số 9 có đáp án

Đáp án cần chọn là: A

Câu 3: Giả sử x1; x2 là hai nghiệm của phương trình x2 – 4x – 9 = 0. Khi đó x12 + x22  bằng:

A. 30          

B. 32          

C. 34          

D. 36

Lời giải:

Phương trình đã cho có: ∆' = (−2)2 – 1.(−9) = 13 > 0 nên có hai nghiệm phân biệt

Ta có x12 + x22 = x12 + 2x1x2 + x22 − 2x1x2 = (x1 + x2)2 − 2x1x(1)

Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có: 20 Bài tập trắc nghiệm Chương 4 Đại Số 9 có đáp án

Thay vào (1) ta được x12 + x22 =  42 – 2.(−9) = 16 + 18 = 34

Đáp án cần chọn là: C

Câu 4: Lập phương trình bậc hai có hai nghiệm là √5 − 2 và √5 + 2

A. x2 − 2√5x + 1 = 0              

B. x2 − 3√5x + 2 = 0

C. x2 + 2√5x + 1 = 0              

D. x2 − 3√5x − 2 = 0

Lời giải:

Ta có S = √5 − 2 + √5 + 2 = 2√5

P = (√5  − 2)(√5  + 2) = 5 – 4 = 1

Nhận thấy S2 > 4P (do (2√5)2 = 20 > 4)

Nên phương trình bậc hai có hai nghiệm là √5 − 2 và √5 + 2 là

x2 − 2√5x + 1 = 0

Đáp án cần chọn là: A

Câu 5: Tập nghiệm của phương trình x4 − 5x2 + 6 = 0 là:

20 Bài tập trắc nghiệm Chương 4 Đại Số 9 có đáp án

Lời giải:

x4 − 5x2 + 6 = 0 (1)

Đặt x2 = t (t ≥ 0)

(1) ⇔ t2 – 5t + 6 = 0

Có ∆ = 52 – 4.6 = 1 > 0 ⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt

20 Bài tập trắc nghiệm Chương 4 Đại Số 9 có đáp án

Đáp án cần chọn là: B

Câu 6: Tập nghiệm của phương trình x + 4√x − 12 = 0 là:

A. S = {36}

B. S = {4; 36}      

C. S = {4}  

D. S = {2; −6}

Lời giải:

x + 4√x − 12 = 0 (1)

ĐKXĐ: x ≥ 0

Đặt √x = t (t ≥ 0)

(1) ⇔ t2 + 4t – 12 = 0.

Có ∆ = 22 + 12 = 16 > 0 ⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt

20 Bài tập trắc nghiệm Chương 4 Đại Số 9 có đáp án

Với t = 2 ⇒  √x = 2 ⇔ x = 4

Đáp án cần chọn là: C

Câu 7: Cho phương trình x4 + mx2 + 2m + 3 = 0 (1). Với giá trị nào dưới đây của m thì phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt?

20 Bài tập trắc nghiệm Chương 4 Đại Số 9 có đáp án

Lời giải:

Đặt x2 = t (t ≥ 0) ta được: t2 + mt + 2m + 3 = 0  (2)

Để phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt thì phương trình (2) có 2 nghiệm dương phân biệt

Phương trình (2) có hai nghiệm dương phân biệt 20 Bài tập trắc nghiệm Chương 4 Đại Số 9 có đáp án

20 Bài tập trắc nghiệm Chương 4 Đại Số 9 có đáp án

Với các giá trị thuộc 20 Bài tập trắc nghiệm Chương 4 Đại Số 9 có đáp án thì phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt

Nhận thấy trong các đáp án thì chỉ có 20 Bài tập trắc nghiệm Chương 4 Đại Số 9 có đáp án để phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt

Đáp án cần chọn là: A

Câu 8: Cho phương trình bậc hai: x2 – 2px + 5 = 0 có 1 nghiệm x1 = 2. Tìm giá trị của p và nghiệm x2 còn lại.

20 Bài tập trắc nghiệm Chương 4 Đại Số 9 có đáp án

Lời giải:

20 Bài tập trắc nghiệm Chương 4 Đại Số 9 có đáp án

Đáp án cần chọn là: C

Câu 9: Cho phương trình bậc hai: x2 – qx + 50 = 0. Tìm q > 0 và 2 nghiệm x1; x2 của phương trình biết rằng x1 = 2x2

A. q = 5; x1 = 10; x2 = 5                     

B. q = 15; x1 = 10; x2 = 5

C. q = 5; x1 = 5; x2 = 10                     

D. q = −15; x1 = −10; x2 = −5

Lời giải:

Để phương trình đã cho có 2 nghiệm thì:

20 Bài tập trắc nghiệm Chương 4 Đại Số 9 có đáp án

Khi đó phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn hệ thức Vi-ét 20 Bài tập trắc nghiệm Chương 4 Đại Số 9 có đáp án

Với x1 = 2x2 thì 20 Bài tập trắc nghiệm Chương 4 Đại Số 9 có đáp án (do q > 0 nên x2 = 5 > 0)

Khi đó: x1 = 2x2 = 2.5 = 10

Vậy q = 15; x1 = 10; x2 = 5

Đáp án cần chọn là: B

Câu 10: Cho phương trình: x2 – (m + 2)x + (2m – 1) = 0 có hai nghiệm phân biệt x1; x2. Hệ thức liên hệ giữa 2 nghiệm không phụ thuộc vào giá trị của m là:

A. 2(x1 + x2) − x1.x2 = −5                  

B. x1 + x2 − x1.x2 = −1

C. x1 + x2 + 2x1.x2 = 5                       

D. 2(x1 + x2) − x1.x2 = 5

Lời giải:

Phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt ⇔ ∆  > 0 ⇔ (m + 2)2 – 4(2m – 1) > 0

⇔ m2 + 4m + 4 – 8m + 4 > 0 ⇔ m2 – 4m + 8 > 0 ⇔ (m – 2)2 + 4 > 0 (∀m)

Vậy với mọi m phương trình đã cho luôn có 2 nghiệm phân biệt

20 Bài tập trắc nghiệm Chương 4 Đại Số 9 có đáp án

Vậy 2(x1 + x2) − x1.x2 = 5 là hệ thức liên hệ giữa 2 nghiệm không phụ thuộc vào giá trị của m

Đáp án cần chọn là: D

Câu 11: Cho phương trình: x2 – 3(m −5)x + m2 – 9 = 0. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt trái dấu.

A. m = 3     

B. m > −3   

C. m < 3     

D. −3 < m < 3

Lời giải:

Phương trình: x2 – 3(m −5)x + m2 – 9 = 0 có a = 1; b = – 3(m −5); c = m2 – 9

Phương trình có hai nghiệm phân biệt trái dấu:

20 Bài tập trắc nghiệm Chương 4 Đại Số 9 có đáp án

Đáp án cần chọn là: D

Câu 12: Cho phương trình: x2 + 2(2m + 1)x + 4m2 = 0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt âm

20 Bài tập trắc nghiệm Chương 4 Đại Số 9 có đáp án

Lời giải:

Xét phương trình: x2 + 2(2m + 1)x + 4m2 = 0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt âm    

20 Bài tập trắc nghiệm Chương 4 Đại Số 9 có đáp án

Đáp án cần chọn là: B

Câu 13: Cho phương trình: x2 – 2(m – 1)x + m2 − 3m = 0. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1; x2 thỏa mãn x12 + x22 = 8

A. m = 2     

B. m = −1   

C. m = −2   

D. m = 1

Lời giải:

Xét phương trình: x2 – 2(m – 1)x + m2 − 3m = 0 ta có:

∆' = (m – 1)2 – 1.( m2 − 3m) = m2 – 2m + 1 – m2 + 3m = m + 1

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì ∆' > 0 ⇔ m + 1 > 0 ⇔ m > −1

Ta có x12 + x2= (x1 + x2)2 − 2x1.x2 = 8 (*)

Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có: 20 Bài tập trắc nghiệm Chương 4 Đại Số 9 có đáp án thay vào (*) ta được:

20 Bài tập trắc nghiệm Chương 4 Đại Số 9 có đáp án

Vậy với m = 2 thì yêu cầu của bài toán được thỏa mãn

Đáp án cần chọn là: A

Câu 14: Tìm các giá trị của m để đường thẳng d: y = 2(m – 1)x – m – 1 cắt parabol (P): y = x2 tại hai điểm có hoành độ trái dấu.

A. m > −1   

B. m < −1   

C. m = 1     

D. m ≠ −1

Lời giải:

Phương trình hoành độ giao điểm của d và (P) là:

x2 − 2(m – 1)x + m + 1 = 0 (*)

Ta có: a = 1; b = −2(m – 1); c = m + 1

Đường thẳng d cắt (P) tại hai điểm có hoành độ trái dấu ⇔ (*) có 2 nghiệm trái dấu ⇔ ac < 0 ⇔ 1.(m + 1) < 0 ⇔ m < −1

Đáp án cần chọn là: B

Câu 15: Tìm các giá trị của m để đường thẳng d: y = 2(m – 3)x + 4m − 8 cắt đồ thị hàm số (P): y = x2 tại hai điểm có hoành độ âm

A. m < 3     

B. m < 2     

C. m < 2; m ≠ 1   

D. 2 < m < 3

Lời giải:

Phương trình hoành độ giao điểm của d và (P) là:

x2 − 2(m – 3)x + 8 − 4m = 0 (*)

Ta có: a = 1; b = −2(m – 3); c = 8 – 4m

Đường thẳng d cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ âm ⇔ Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt cùng âm  

20 Bài tập trắc nghiệm Chương 4 Đại Số 9 có đáp án

Đáp án cần chọn là: C

Câu 16: Cho phương trình: x − 2√x  + m – 3 = 0   (1). Điều kiện của m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt là:

20 Bài tập trắc nghiệm Chương 4 Đại Số 9 có đáp án

Lời giải:

Đặt √x = t (t ≥ 0) ta được: t2 – 2t + m – 3 = 0 (2)

Để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt thì phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn t ≥ 0

Phương trình (2) có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn t ≥ 0  

20 Bài tập trắc nghiệm Chương 4 Đại Số 9 có đáp án

Đáp án cần chọn là: B

Câu 17: Cho phương trình: 20 Bài tập trắc nghiệm Chương 4 Đại Số 9 có đáp án.  Phương trình trên có số nghiệm là:

A. 1            

B. 2            

C. 3            

D. 4

Lời giải:

20 Bài tập trắc nghiệm Chương 4 Đại Số 9 có đáp án

Đáp án cần chọn là: B

Câu 18: Cho phương trình 20 Bài tập trắc nghiệm Chương 4 Đại Số 9 có đáp án. Gọi S là tổng tất cả các nghiệm của phương trình (1). Giá trị của S là:

20 Bài tập trắc nghiệm Chương 4 Đại Số 9 có đáp án

Lời giải:

Điều kiện: 20 Bài tập trắc nghiệm Chương 4 Đại Số 9 có đáp án

Xét x = 0 không phải là nghiệm của phương trình

20 Bài tập trắc nghiệm Chương 4 Đại Số 9 có đáp án

20 Bài tập trắc nghiệm Chương 4 Đại Số 9 có đáp án

Suy ra tổng 2 nghiệm S = −11

Đáp án cần chọn là: A

Câu 19: Phương trình x4 – 3x3 − 2x2 + 6x + 4 = 0 có bao nhiêu nghiệm?

A. 1 nghiệm

B. 3 nghiệm

C. 4 nghiệm

D. 2 nghiệm

Lời giải:

Phương trình x4 – 3x3 − 2x2 + 6x + 4 = 0 (1)

Ta thấy x = 0 không là nghiệm của phương trình đã cho.

Với x ≠ 0, ta chia cả hai vế của phương trình cho x2 ta được:

20 Bài tập trắc nghiệm Chương 4 Đại Số 9 có đáp án

Có: a + b + c = 1 – 3 + 2 = 0 ⇒ phương trình có hai nghiệm phân biệt 20 Bài tập trắc nghiệm Chương 4 Đại Số 9 có đáp án

20 Bài tập trắc nghiệm Chương 4 Đại Số 9 có đáp án

Có ∆' = 1 + 2 = 3 > 0 ⇒ phương trình có 2 nghiệm phân biệt 20 Bài tập trắc nghiệm Chương 4 Đại Số 9 có đáp án

Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt

Đáp án cần chọn là: C

Câu 20: Tập nghiệm của phương trình (x + 2)(x + 3)(x + 4)(x + 5) = 35 là:

20 Bài tập trắc nghiệm Chương 4 Đại Số 9 có đáp án

Lời giải:

(x + 2)(x + 3)(x + 4)(x + 5) = 35

⇔ (x + 2) (x + 5) (x + 3)(x + 4) = 35

⇔ (x2 + 7x + 10)( x2 + 7x + 12) = 35 (*)

Đặt x2 + 7x + 10 = t ⇒ x2 + 7x + 12 = t + 2

(*) ⇔ t(t + 2) = 35 ⇔ t2 + 2t – 35 = 0

Có ∆' = 1 + 35 = 36 > 0 ⇒ Phương trình có 2 nghiệm phân biệt 20 Bài tập trắc nghiệm Chương 4 Đại Số 9 có đáp án

+) Với t = 5 ⇒ x2 + 7x + 10 = 5 ⇔ x2 + 7x + 5 = 0

Có ∆ = 72 – 4.5 = 29 > 0 ⇒ Phương trình có 2 nghiệm phân biệt 20 Bài tập trắc nghiệm Chương 4 Đại Số 9 có đáp án

+) Với t = −7 ⇒ x2 + 7x + 10 = −7 ⇔ x2 + 7x + 17 = 0

Có ∆ = 72 – 4.17 = − 19 < 0 ⇒ Phương trình vô nghiệm

Vậy tập nghiệm của phương trình là: 20 Bài tập trắc nghiệm Chương 4 Đại Số 9 có đáp án

Đáp án cần chọn là: A

Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán lớp 9 có lời giải hay khác:


Giải bài tập lớp 9 sách mới các môn học