20 Bài tập trắc nghiệm ôn Toán 9 Chương 3 Đại Số có lời giải
Tài liệu câu hỏi 20 Bài tập trắc nghiệm Chương 3 Đại Số 9 có đáp án Toán lớp 9 chọn lọc, có đáp án với các dạng bài tập cơ bản, nâng cao đầy đủ các mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao. Hi vọng với bộ trắc nghiệm Toán lớp 9 này sẽ giúp học sinh ôn luyện để đạt điểm cao trong các bài thi môn Toán 9 và kì thi tuyển sinh vào lớp 10.
Câu 1: Cặp số (x; y) = (1; 3) là nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn nào trong các hệ phương trình sau:
Lời giải:
Hệ phương trình có chứa phương trình bậc hai là hệ phương trình ở đáp án D nên loại D
+ Với hệ phương trình A: (luôn đúng) nên (1; 3) là nghiệm của hệ phương trình
+ Với hệ phương trình B:
Thay x = 1; y = 3 ta được (vô lý) nên loại B.
+ Với hệ phương trình C:
Thay x = 1; y = 3 ta được (vô lý) nên loại C.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 2: Với m = 1 thì hệ phương trình có cặp nghiệm (x; y) là:
A. (3; 1)
B. (1; 3)
C. (−1; −3)
D. (−3; −1)
Lời giải:
Thay m = 1 vào hệ phương trình đã cho ta được:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3: Cặp số (x; y) là nghiệm của hệ phương trình là:
A. (−1; −2)
B. (2; 2)
C. (2; −1)
D. (3; 2)
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 4: Với giá trị nào của m thì hệ phương trình nhận (3; 1) là nghiệm:
Lời giải:
Nhận thấy thỏa mãn x – y = 2 nên ta thay vào phương trình ta được
Đáp án cần chọn là: B
Câu 5: Tìm cặp giá trị (a; b) để hai hệ phương trình sau tương đương
A. (−1; −1)
B. (1; 2)
C. (−1; 1)
D. (1; 1)
Lời giải:
Giải hệ phương trình (I)
Hai phương trình tương đương ⇔ hai phương trình có cùng tập nghiệm hay (3; 1) cũng là nghiệm của phương trình (II)
Thay vào hệ phương trình (II) ta được
Đáp án cần chọn là: D
Câu 6: Tìm m ≠ 2 để hệ phương trình có vô số nghiệm
A. m = 0; m = −2
B. m = −2
C. m = 0
D. Không có giá trị m
Lời giải:
Hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm
Đáp án cần chọn là: B
Câu 7: Với giá trị nào của m thì hệ phương trình có vô số nghiệm
A. m = 1
B. m = −1
C. m = ±1
D. m ≠ ±1
Lời giải:
Nếu m = 1 ta được 0x = 0 (đúng với ∀x) ⇒ Hệ phương trình có vô số nghiệm
Nếu m = −1 ta được 0x = 2 (vô lý) ⇒ hệ phương trình vô nghiệm
Đáp án cần chọn là: A
Câu 8: Nghiệm (x; y) của hệ phương trình là:
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 9: Số nghiệm của hệ phương trình sau: là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Lời giải:
Đặt |x| = a ≥ 0; |y| = b ≥ 0
Khi đó, ta có hệ phương trình:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 10: Cho hệ phương trình . Hệ thức liên hệ giữa x và y không phụ thuộc vào giá trị của m là:
Lời giải:
Vậy x2 + y2 = 1 không phụ thuộc vào giá trị của m
Đáp án cần chọn là: D
Câu 11: Tìm giá tị của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất.
A. m = −1
B. m = 0; m = 1
C. m = 0; m = −2
D. m = −2; m = 1
Lời giải:
Để hệ phương trình có nghiệm nguyên duy nhất ⇒ x nguyên
Đáp án cần chọn là: C
Câu 12: Giá trị của a để hệ phương trình là:
A. a = 1
B. a = 0
C. a = 0; a = 1
D. a ≠ 0; a ≠ 1
Lời giải:
Để hệ phương trình đã cho có nghiệm thỏa mãn: x < 1; y < 1
Đáp án cần chọn là: D
Câu 13: Cho hệ phương trình . Tìm m để hệ phương trình có nghiệm (x; y) thỏa mãn
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 14: Hai bạn A và B đi xe máy khởi hành từ 2 địa điểm cách nhau 150 km, đi ngược chiều nhau và gặp nhau sau 2h. Tìm vận tốc của mỗi người biết nếu A tăng vận tốc thêm 5 km/h và B giảm vận tốc 5 km/h thì vận tốc của A gấp đôi vận tốc của B.
A. 12 km/h và 15 km/h
B. 40 km/h và 45 km/h
C. 25 km/h và 35 km/h
D. 45 km/h và 30 km/h
Lời giải:
Gọi vận tốc của A và B lần lượt là x, y (km/h; x, y > 0)
Hai người đi ngược chiều nhau và gặp nhau sau 2h nên ta có phương trình:
2x + 2y = 150 (1)
Nếu A tăng vận tốc thêm 5 km/h và B giảm vận tốc 5 km/h thì vận tốc của A gấp đôi vận tốc của B nên ta có x + 5 = 2 (y – 5) (2)
Vậy vận tốc của A và B lần lượt là: 45 km/h và 30 km/h
Đáp án cần chọn là: D
Câu 15: Một ca nô đi từ A đến B với vận tốc và thời gian dự định. Nếu ca nô tăng vận tốc thêm 3 km/h thì thời gian rút ngắn được 2h. Nếu ca nô giảm vận tốc đi 3 km/h thì thời gian tăng 3h. Tính vận tốc và thời gian dự định của ca nô.
A. 10 km/h và 10h
B. 15 km/h và 12h
C. 20 km/h và 8h
D. 15 V và 11h
Lời giải:
Gọi vận tốc dự định của ca nô là x (km/h, x > 3)
Thời gian dự định đi từ A đến B là y (h, y > 0)
Quãng đường AN là xy (km)
Nếu ca nô tăng vận tốc thêm 3 km/h thì thời gian rút ngắn được 2h nên ta có phương trình:
(x + 3) (y – 2) = xy (1)
Nếu ca nô giảm vận tốc đi 3 km/h thì thời gian tăng 3h nên ta có phương trình:
(x – 3) (y + 3) = xy (2)
Vậy vận tốc dự định của ca nô là 15 km/h và thời gian dự định đi từ A đến B là 12h
Đáp án cần chọn là: B
Câu 16: Một xe máy đi từ A đến B trong thời gian đã định. Nếu đi với vận tốc 45 km/h sẽ tới B chậm nửa giờ. Nếu đi với vận tốc 60 km/h sẽ tới B sớm 45 phút. Tính quãng đường AB.
A. 225 km
B. 200 km
C. 150 km
D. 100 km
Lời giải:
Gọi quãng đường AB là x (km; x > 0) và thời gian dự định là y (h;)
Nếu đi với vận tốc 45 km/h sẽ tới B chậm nửa giờ nên ta có phương trình:
Nếu đi với vận tốc 60 km/h sẽ tới B sớm 45 phút nên ta có:
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
Vậy quãng đường AB là 225 km
Đáp án cần chọn là: A
Câu 17: Tháng thứ nhất, 2 tổ sản xuất được 1200 sản phẩm. Tháng thứ hai, tổ I vượt mức 30% và tổ II bị giảm năng suất 22% so với tháng thứ nhất. Vì vậy 2 tổ đã sản xuất được 1300 sản phẩm. Hỏi tháng thứ hai, tổ 2 sản xuất được bao nhiêu sản phẩm.
A. 400 sản phẩm
B. 450 sản phẩm
C. 390 sản phẩm
D. 500 sản phẩm
Lời giải:
Gọi số sản phẩm của tổ I sản xuất được trong tháng thứ nhất là x (sản phẩm); số sản phẩm của tổ II sản xuất được trong tháng thứ nhất là y (sản phẩm)
(x, y ∈ N*; x, y < 1200)
Tháng thứ nhất, 2 tổ sản xuất được 1200 sản phẩm nên ta có phương trình:
x + y = 1200 (1)
Tháng thứ 2, tổ I vượt mức 30% nên tổ I sản xuất được (x + x. 30%) sản phẩm và tổ II giảm mức đi 22% so với tháng thứ nhất nên tổ 2 sản xuất được (y – y.22%) sản phẩm.
Do đó, 2 tổ đã sản xuất được 1300 sản phẩm, nên ta có phương trình:
Vậy trong tháng thứ hai tổ II sản xuất được 500.78 : 100 = 390 sản phẩm
Đáp án cần chọn là: C
Câu 18: Hai trường có tất cả 300 học sinh tham gia một cuộc thi. Biết trường A có 75% học sinh đạt, trường 2 có 60% đạt nên cả 2 trường có 207 học sinh đạt. Số học sinh dự thi của trường A và trường B lần lượt là:
A. 160 và 140
B. 180 và 120
C. 200 và 100
D. Tất cả đều sai
Lời giải:
Gọi số học sinh của trường thứ nhất dự thi là x (học sinh) (x , x < 300)
Số học sinh của trường thứ 2 dự thi là y (học sinh) (y , y < 300)
Hai trường có tất cả 300 học sinh tham gia một cuộc thi nên ta có phương trình:
x + y = 300 (1)
Trường A có 75% học sinh đạt, trường 2 có 60% đạt nên cả 2 trường có 207 học sinh đạt nên ta có:
Vậy số học sinh của trường thứ nhất dự thi là 180 học sinh; Số học sinh của trường thứ 2 dự thi là 120 học sinh.
Câu 19: Có 2 loại quặng chứa 75% sắt và 50% sắt. Tính khối lượng quặng chứa 75% sắt đem trộn với quặng chứa 50% sắt để được 35 tấn quặng chứa 66% sắt.
A. 16 tấn
B. 9 tấn
C. 10 tấn
D. 8 tấn
Lời giải:
Gọi khối lượng quặng chứa 75% sắt đem trộn là x tấn,
Gọi khối lượng quặng chứa 50% sắt đem trộn là y tấn (x, y > 0)
Vậy khối lượng quặng chứa 75% sắt đem trộn là 16 tấn
Đáp án cần chọn là: A
Câu 20: Hai đội xe được điều đi chở đất. Nếu cả 2 đội cùng làm thì trong 12 ngày xong việc. Nhưng 2 đội chỉ cùng làm trong 8 ngày thì đội 2 phải đi làm việc khác nên đội 1 phải tiếp tục làm 1 mình trong 7 ngày thì xong việc. Hỏi mỗi đội làm 1 mình thì trong bao lâu xong việc.
A. 19 ngày
B. 21 ngày
C. 20 ngày
D. 28 ngày
Lời giải:
Gọi thời gian đội thứ nhất làm một mình xong việc là x ngày, thời gian đội thứ 2 làm một mình xong việc là y ngày (x, y > 12)
Trong 1 ngày đội thứ nhất làm được 1/x (công việc); đội thứ 2 làm được 1/y (công việc)
Vì 2 đội cùng làm thì trong 12 ngày xong việc nên trong 1 ngày cả 2 đội làm được công việc nên ta có phương trình:
Nhưng 2 đội chỉ cùng làm trong 8 ngày thì đội 2 phải đi làm việc khác nên đội 1 phải làm một mình trong 7 ngày thì xong việc nên ta có phương trình:
Vậy thời gian đội thứ nhất làm 1 mình xong việc là 21 ngày
Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán lớp 9 có lời giải hay khác:
- Trắc nghiệm Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số có đáp án
- Bài tập Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn chứa tham số có đáp án
- Trắc nghiệm Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình có đáp án
- Trắc nghiệm Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình có đáp án (phần 2)
- Bài tập trắc nghiệm Toán lớp 9 Chương 3 Đại số nâng cao có đáp án
- Giải Tiếng Anh 9 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Friends plus
- Lớp 9 Kết nối tri thức
- Soạn văn 9 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 9 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 9 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 9 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - KNTT
- Giải sgk Tin học 9 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 9 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 9 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - KNTT
- Lớp 9 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 9 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 9 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 9 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 9 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - CTST
- Giải sgk Tin học 9 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 9 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 9 - CTST
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - CTST
- Lớp 9 Cánh diều
- Soạn văn 9 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 9 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 9 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 9 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 9 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 9 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 9 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 9 - Cánh diều
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - Cánh diều