Giải Vở thực hành Toán 7 trang 66 Tập 1 Kết nối tri thức
Với Giải VTH Toán 7 trang 66 Tập 1 trong Bài 14: Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác Vở thực hành Toán lớp 7 Tập 1 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong VTH Toán 7 trang 66.
Bài 6 trang 66 vở thực hành Toán lớp 7 Tập 1: Cho hình vẽ dưới đây, biết rằng AC = BD, BC = AD, , .
Chứng minh rằng ∆ABC = ∆BDA.
Lời giải:
Theo hình vẽ, ta có:
Hai tam giác ABC và BAD, có:
AC = BD, BC = AD (theo giả thiết), AB là cạnh chung
Vậy ∆ABC = ∆BAD (c – c – c)
Từ đây suy ra ,
Do tổng ba góc trong tam giác ABC bằng 180° nên ta có:
Vì ∆ABC = ∆BAD nên
Hai tam giác ABC và BDA, có:
(theo chứng minh trên)
BC = AD (theo giả thiết)
(theo chứng minh trên)
Vậy ∆ABC = ∆BDA.
Bài 1 (4.16) trang 66 vở thực hành Toán lớp 7 Tập 1: Cho hai tam giác ABC và DEF thỏa mãn AB = DE, AC = DF, BC = 6 cm, Tính độ dài cạnh EF và số đo các góc C, E, F.
Lời giải:
Từ giả thiết suy ra ∆ABC = ∆DEF (c – g – c) vì AB = DE, AC = DF (theo giả thiết). Do các cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau là bằng nhau nên ta có:
EF = BC = 6cm, ,
Do tổng ba góc trong tam giác ABC bằng 180° nên:
, suy ra .
Kết luận EF = 6 cm, , , .
Lời giải Vở thực hành Toán lớp 7 Bài 14: Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác Kết nối tri thức hay khác:
Xem thêm lời giải Vở thực hành Toán lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
VTH Toán 7 Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
VTH Toán 7 Bài 16: Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng
- Soạn văn 7 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 7 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 7 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 7 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - KNTT
- Giải sgk Tin học 7 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 7 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 7 - KNTT