Bài tập 1 trang 10 VTH Ngữ Văn 8 Tập 2

Bài tập 1 trang 10 VTH Ngữ Văn 8 Tập 2: Bố cục của bài thơ: ................

Điền thông tin vào chỗ trống bên dưới về luật, niêm, vần của bài thơ Chạy giặc:

 

1

2

3

4

5

6

7

 

1

Tan

chợ

vừa

nghe

tiếng

súng

Tây

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Một

bàn

cờ

thế

phút

sa

tay

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

Bỏ

nhà

trẻ

chạy

Đối

 

 

 

 

 

 

 

 

4

Mất

bầy

chim

dáo

dác

bay

 

 

 

 

 

 

 

 

5

Bến

Nghé

của

tiền

tan

bọt

nước

Đối

 

 

 

 

 

 

 

 

6

Đồng

Nai

tranh

ngồi

nhuốm

màu

mây

 

 

 

 

 

 

 

 

7

Hỏi

trang

dẹp

loạn

rày

đâu

vắng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8

Nỡ

để

dân

đen

mắc

nạn

này

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Lưu ý: Những tiếng niêm với nhau cần tô cùng màu.)

Trả lời:

Bố cục của bài thơ: 2 phần

+ Câu 1 đến câu 6: tình hình đất nước bị giặc Tây xâm lược và khắc hoạ khung cảnh loạn lạc, tang thương.

+ Câu 7 đến câu 8: thể hiện tình cảm yêu nước, thương dân, lo lắng cho vận mệnh đất nước.


1

2

3

4

5

6

7


1

Tan 

chợ

vừa 

nghe

tiếng

súng 

Tây






T

Vần 


2

Một 

bàn

cờ

thế

phút

sa

tay






B

Vần 


3

Bỏ

nhà

lũ 

trẻ

chạy

Đối





B


4

Mất 

bầy 

chim

dáo 

dác

bay




B


T

Vần 

5

Bến

Nghé

của 

tiền 

tan 

bọt 

nước

Đối




B


T


6

Đồng

Nai

tranh

ngồi

nhuốm

màu 

mây




B


B

Vần 

7

Hỏi

trang

dẹp 

loạn

rày

đâu

vắng





T


B



8

Nỡ

để

dân

đen

mắc

nạn

này




T


B


T

Vần 


- Đây là bài thơ thất ngôn bát cú luật trắc vần bằng

+ Số câu: 8. 

+ Số chữ trong câu: 7.

- Niêm: Chữ thứ hai của câu 1 là “trắc” niêm với chữ thứ hai của câu 8 cũng là “trắc”, chữ thứ hai của câu 2 là “bằng” niêm với chữ thứ hai của câu 3 cũng là “bằng”, chữ thứ hai. của câu 4 là “trắc” niêm với chữ thứ hai của câu 5 cũng là “trắc”, chữ thứ hai của câu 6 là “bằng” niêm với chữ thứ hai của câu 7 cũng là “bằng”.

- Vần: chỉ hiệp theo một vần ở các câu 1, 2, 4, 6, 8 (Tây – tay – bay – mây – này). – Đối: Câu 3 đối với câu 4, câu 5 đối với câu 6.

- Nhịp: Bài thơ ngắt nhịp 2/2/3 ở các câu 1, 3, 4, 5, 6 và ngắt nhịp 4/3 ở các câu 2, 7, 8. Đây là cách ngắt nhịp tạo được cảm xúc dồn dập, biến đổi.

=> Kết luận. Bài thơ tuân thủ quy định về luật, niêm, vần của một bài thơ thất ngôn bát củ luật trắc vần bằng theo luật Đường.

Xem thêm các bài giải vở thực hành Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:


Giải bài tập lớp 8 Chân trời sáng tạo khác