Vở thực hành Ngữ Văn 7 Văn bản tự chọn trang 28 Tập 1 - Chân trời sáng tạo

Với giải vở thực hành Ngữ Văn lớp 7 Văn bản tự chọn trang 28 Tập 1 sách Chân trời sáng tạo hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong VTH Ngữ Văn 7.

Bài tập 1 trang 27 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Ghi lại 3 câu tục ngữ có ý nghĩa mà em thường hay sử dụng.

Trả lời:

3 câu tục ngữ có ý nghĩa mà em thường hay sử dụng:

- Cá không ăn muối cá ươn, con cãi cha mẹ trăm đường con hư.

- Cái khó bó cái khôn.

- Ếch ngồi đáy giếng, coi trời bằng vung.

Bài tập 2 trang 28 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Chỉ rõ đặc điểm thể loại được thể hiện trong 3 câu tục ngữ em vừa ghi lại ở bài tập 1:

Trả lời:

STT

Câu tục ngữ

Đặc điểm

Câu 1

Cá không ăn muối ươn, con cãi cha mẹ trăm đường con hư.

Số vế: 2

Số chữ: 14

Gieo vần: cách

Câu 2

Cái khó cái khôn.

Số vế: 1

Số chữ: 5

Gieo vần: sát

Câu 3

Ếch ngồi đáy giếng, coi trời bằng vung.

Số vế: 2

Số chữ: 8

Gieo vần: cách

Bài tập 3 trang 28 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Giải thích ý nghĩa của 1 câu tục ngữ vừa ghi lại ở bài tập 1 mà em tâm đắc nhất.

Trả lời:

“Cái khó ló cái khôn” là một câu tục ngữ được sử dụng vô cùng phổ biến trong cả thời xưa lẫn thời nay. Hầu như chúng ta ai cũng đã nghe qua rất nhiều lần, thậm chí là dùng nó thường xuyên trong đời sống hàng ngày. “Cái khó” được hiểu là hoàn cảnh, điều kiện khó khăn không cho thực hiện một việc nào đó. “Cái khôn” là những dự kiến, kế hoạch, dự định tốt, sáng suốt. “Bó” nghĩa là trói buộc, hạn chế, không cho thực hiện. Cả câu có nghĩa chung là: hoàn cảnh khó khăn cản trở việc thực hiện một dự định, một kế hoạch tốt đẹp. Rất nhiều lần trong cuộc sống, chúng ta nghe những câu, đại ý như: vẫn biết là như thế, nhưng “cái khó bó cái khôn”, chưa thể làm được... Có lẽ, thành ngữ này ra đời là để giúp cho những người có hoàn cảnh khó khăn tìm được lời giải thích về sự bất lực của mình, cũng như động viên, an ủi họ.

Xem thêm các bài giải vở thực hành Ngữ Văn lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:


Giải bài tập lớp 7 Chân trời sáng tạo khác