Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Ôn tập cuối học kì 1 - Kết nối tri thức

Với giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Ôn tập cuối học kì 1 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 4 dễ dàng làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 4.

Tiết 1, 2 trang 109, 110, 111

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 109 Bài 1: Quan sát tranh và thực hiện yêu cầu.

a. Xếp tên các bài đọc trên những chiếc khinh khí cầu vào hai chủ điểm Niềm vui sáng tạo và Chắp cánh ước mơ.

Niềm vui sáng tạo

Chắp cánh ước mơ

b. Kể tên những bài đọc chưa được nhắc đến trong hai chủ điểm trên.

Niềm vui sáng tạo

Chắp cánh ước mơ

Trả lời:

Nếu bạn có ước mơ trong đầu, hãy làm gì đó với nó. Bước nhỏ đầu tiên bạn thực hiện sẽ tạo sự khác biệt lớn. Nếu bạn chỉ chờ đợi trong vỏ bọc hoàn hảo, và giữ những lo lắng về các khó khăn phải đối mặt, bạn sẽ trì trệ và ước mơ của bạn sẽ chết dần.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 109 Bài 2: Chọn đọc một bài trong các chủ điiểm đã học và trả lời câu hỏi đó.

- Bài đọc thuộc chủ điểm nào?

- Nội dung chính của bài đọc đó là gì?

- Nhân vật hoặc chi tiết nào trong bài để lại cho em ấn tượng sâu sắc

Trả lời:

Nếu bạn có ước mơ trong đầu, hãy làm gì đó với nó. Bước nhỏ đầu tiên bạn thực hiện sẽ tạo sự khác biệt lớn. Nếu bạn chỉ chờ đợi trong vỏ bọc hoàn hảo, và giữ những lo lắng về các khó khăn phải đối mặt, bạn sẽ trì trệ và ước mơ của bạn sẽ chết dần.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 110 Bài 3:

a. Viết tính từ thích hợp vào chỗ trống.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Ôn tập cuối học kì 1 | Kết nối tri thức

b. Đặt 1-2 câu với một từ tìm được 1-2 nhóm ở bài tập a

Trả lời:

- Màu sắc: trắng muốt, xanh thẫm, đỏ chói.

- Âm thanh: róc rách, rì rào, xào xạc

- Hình dáng: nhỏ xíu, to lớn, cao to

- Hương vị: ngọt lim, chua lét, đắt ngắt

Đặt câu:

- Chú mèo có bộ lông trắng muốt.

- Tiếng suối chảy róc rách.

- Hạt đỗ nhỏ xỉu.

- Quả xoài vừa chín mới ngọt lim làm sao!

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 110 Bài 4: Xếp những từ in đậm trong đoạn văn ở bài tập 4 (SHS Tiếng Việt 4, tập 1, trang 139) vào nhóm thích hợp.

Danh từ

Động từ

Tính từ

Danh từ riêng

Danh từ chung

Động từ chỉ hoạt động

Động từ chỉ trạng thái

Tính từ chỉ đặc điểm của sự vật

Tính từ chỉ đặc điểm của hoạt động

Trả lời:

Danh từ

Động từ

Tính từ

Danh từ riêng

Danh từ chung

Động từ chỉ hoạt động

Động từ chỉ trạng thái

Tính từ chỉ đặc điểm của sự vật

Tính từ chỉ đặc điểm của hoạt động

Bá Dương Nội.

gió, buổi chiều, sân đình, làng.

tổ chức, bay, ngắm, trao.

từ chỉ trạng thái: ngất ngây.

rực rỡ, cao.

cao, xa.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 111 Bài 5: Tìm vật, hiện tượng tự nhiên được nhân hoá trong các đoạn văn, đoạn thơ ở bài tập 5 (SHS Tiếng Việt 4, tập 1, trang 139) và cho biết chúng được nhân hoá bằng cách nào. 

Trả lời:

a. Vật được nhân hóa: cô cá nhỏ, bé hươu cao cổ, cô rùa.

=> Nhân hóa bằng cách gọi vật bằng những từ ngữ chỉ người và dùng từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người để tả vật.

b. Vật được nhân hóa: mặt trời, bóng đêm.

=> Nhân hóa bằng cách dùng từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người để tả vật.

c. Vật được nhân hóa: chú bê vàng.

=> Nhân hóa bằng cách trò chuyện với vật như với người.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 111 Bài 6: Đặt câu về nội dung tranh bên, trong đó có sử dụng biện pháp nhân hoá. 

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Ôn tập cuối học kì 1 | Kết nối tri thức

Trả lời:

- Mẹ gà đang chăm chú ngắm nhìn đang con thơ mới nở. 

Tiết 3, 4 trang 111, 112, 113, 114

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 111 Bài 1: Chép lại câu thơ, khổ thơ em thích nhất trong các bài thơ đã học.

Trả lời:

- Em thích câu thơ:

“Nếu chúng mình có phép lạ

Ngủ dậy thành người lớn ngay”.

→ Vì đây là suy nghĩ rất ngây thơ, đánh yêu, vô tư của trẻ con.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 112 Bài 2: Đọc đoạn văn, đoạn thơ ở bài tập 2 (SHS Tiếng Việt, tập một, trang 140) và trả lời câu hỏi.

a. Các vật và hiện tượng tự nhiên nào dưới đây được nhân hoá?

b. Em thích hình ảnh nhân hoá nào nhất? Vì sao? 

Trả lời:

a. Các vật được nhân hóa: dế, cóc, giun đất.

b. Các vật và hiện tượng tự nhiên được nhân hóa: cây, lá vàng, gió, chồi non.

Em thích nhất là hình ảnh nhân hóa “bạn gió lang thang/cù cây cười suốt”

Vì ở đây có hai hình ảnh nhân hóa:

- Bạn gió: nhân hóa bằng cách gọi vật bằng những từ ngữ chỉ người và dùng từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người để tả vật.

- Cây cười: nhân hóa bằng cách dùng từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người để tả vật.

Nhờ những hình ảnh so sánh đó mà câu thơ hiện lên sinh động, gần gũi.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 112 Bài 3: Điền dấu câu thích hợp vào dấu ba chấm.

Chim sâu con hỏi bố:

…Bố ơi, chúng ta có thể trở thành hoạ mi được không ạ …

…Tại sao con muốn trở thành hoạ mi …

…Con muốn có tiếng hót hay để được mọi người yêu quý …

Chim bố nói:

…Con hãy bắt thật nhiều sâu để bảo vệ cây cối, hoa màu, con sẽ được mọi người yêu quý.

(Theo Nguyễn Đình Quảng)

Trả lời:

Chim sâu con hỏi bố:

- Bố ơi, chúng ta có thể trở thành hoạ mi được không ạ -

- Tại sao con muốn trở thành hoạ mi -

- Con muốn có tiếng hót hay để được mọi người yêu quý -

Chim bố nói:

- Con hãy bắt thật nhiều sâu để bảo vệ cây cối, hoa màu, con sẽ được mọi người yêu quý.

(Theo Nguyễn Đình Quảng)

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 112 Bài 4: Điền dấu câu thích hợp vào dấu ba chấm và nêu tác dụng của các dấu câu đó.

a. Hoạt động bảo vệ môi trường của các bạn nhỏ đã được lan toả sâu rộng. Các phong trào thiếu nhi chung tay bảo vệ môi trường gồm có:

… Trồng cây gây quỹ Đội.

… Vì màu xanh quê hương.

… Sạch nhà – sạch lớp – sạch trường.

…Làm kế hoạch nhỏ.

b. Đoàn tàu Hà Nội …Vinh khởi hành tại ga Hà Nội lúc 18 giờ hằng ngày.

Trả lời:

a. Hoạt động bảo vệ môi trường của các bạn nhỏ đã được lan toả sâu rộng. Các phong trào thiếu nhi chung tay bảo vệ môi trường gồm có:

- Trồng cây gây quỹ Đội.

- Vì màu xanh quê hương.

- Sạch nhà – sạch lớp – sạch trường.

- Làm kế hoạch nhỏ.

=> Tác dụng: dấu gạch ngang dùng để liệt kê (dấu gạch ngang được đặt ở đầu dòng)

b. Đoàn tàu Hà Nội - Vinh khởi hành tại ga Hà Nội lúc 18 giờ hằng ngày.

=> Tác dụng: dấu gạch ngang nối các từ nằm trong một liên danh.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 113 Bài 5: Giải ô chữ.

a. Tìm ô chữ hàng ngang.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Ôn tập cuối học kì 1 | Kết nối tri thức

b. Viết lại từ ngữ xuất hiện ở hàng dọc màu xanh. 

Trả lời:

a. 

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Ôn tập cuối học kì 1 | Kết nối tri thức

b.

Ô chữ hàng dọc màu xanh là: NIỀM VUI KHÁM PHÁ

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 114 Bài 6: Nối thành ngữ ở cột A với nghĩa của nó ở cột B

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Ôn tập cuối học kì 1 | Kết nối tri thức

Trả lời:

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Ôn tập cuối học kì 1 | Kết nối tri thức

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 114 Bài 7: Đặt 2 câu có sử dụng 2 thành ngữ ở bài tập 6.

Trả lời:

- Câu chuyện cuối cùng đã được sáng tỏ hai năm rõ mười.

- Tôi và Lan lúc nào cũng như hình với bóng.

Tiết 5 trang 114, 115

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 114 Bài 1: Ghi lại những đặc điểm đặc biệt về ngoại hình hoặc hoạt động của một con vật.

Trả lời:

- Hình dáng con vật:

+ Chiều dài cơ thể khoảng 50 cen ti mét, nặng tầm 7kg

+ Bộ lông màu trắng, đen

+ Mắt to, hơi xếch

+ Mỏ cứng, hơi khoằm xuống màu nâu

+ Sải cánh lớn từ 1-2 mét

- Đặc tính:

+ Thường làm tổ trên núi cao

+ Săn mồi giỏi

- Biểu tượng:

+ Sức mạnh và lòng can đảm

+ Vua của không trung và sứ giả của vị thần tối cao

+ Hình ảnh của đại bàng được dùng làm huy hiệu cho lực lượng tình cáo Mĩ

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 115 Bài 2: Dựa vào kết quả của bài tập 1, viết đoạn văn về con vật có điểm đặc biệt về ngoại hình hoặc hoạt động.

Trả lời:

Đại bàng còn gọi là chim ưng là một loài chim săn mồi cỡ lớn. Đại bàng loại lớn có chiều dài cơ thể hơn một mét nặng bảy ki-lô-gam. Nó có cái đầu lớn như quả đấm của võ sĩ quyền anh. Bộ lông của đại bàng là một áo choàng đẹp: lông đầu màu trắng ngà hơi pha màu kem sữa, lông mình và lông cánh màu đen, lông ngực và lông bụng của đại bàng màu trắng. Mắt của đại bàng to, hơi xếch, có màu do cam viền quanh con người rất đẹp. Mỏ của nó cứng, màu nâu khoằm xuống. Sải cánh của đại bàng dài từ một mét rưỡi đến hai mét. Đại bàng thường làm tổ trên núi cao hoặc cây cao. Tổ của chúng rất lớn và mỗi năm chúng lại tha về tổ nhiều cành cây mới để làm cho tổ kiên cố hơn trước. Đại bàng có dáng đẹp và uy dũng. Nó là loài chim săn mồi giỏi, thường được thợ săn nuôi và huấn luyện để bắt mồi. Đại bàng biểu tượng cho sức mạnh và lòng can đảm, tầm nhìn xa và sự bất tử. Nó được coi là vua của không trung và sứ giả của vị thần tối cao. Vì thế hình ảnh đại bàng được dùng để làm huy hiệu cho một số lực lượng như Trung tâm tình báo Mỹ. Đại bàng là chúa tể các loài chim giống như hổ là chúa sơn lâm của rừng sơn vậy.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 115 Bài 3: Ghi lại vắn tắt những ý kiến mà bạn đã góp ý cho em để chỉnh sửa bài viết.

Trả lời:

Em trao đổi với bạn và chỉnh sửa bài. 

Tham khảo giải SGK Tiếng Việt lớp 4:

Xem thêm các bài giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 4 hay khác: