VBT Ngữ Văn 7 Bài tập 1 trang 32, 33, 34 Cánh diều

Bài tập 1 trang 32, 33, 34 VBT Ngữ Văn 7 Tập 2: Thực hiện các yêu cầu chuẩn bị bài và trong khi đọc văn bản.

Câu 1 trang 33 VBT Ngữ Văn 7 Tập 2: Đọc mục Chuẩn bị (SGK Ngữ văn 7, tập hai, trang 23) và cho biết:

a) Tìm thông tin trên sách, báo, Internet,...và ghi lại một vài nét chính về nhà thơ Ta-go (ví dụ: thời đại, quê hương, sự nghiệp, phong cách nghệ thuật,...)

b) Nhớ lại những trò chơi với mẹ hoặc người thân trong gia đình khi em còn nhỏ ghi lại cảm xúc của mình khi chơi những trò chơi đó.

Trả lời:

a) Nhà thơ Ta-go (1861-1941) là đại thi hào của Ấn Độ. Năm 1913, Ta-go được giải Nô-ben về văn chương với tập thơ "Thơ Dâng". Ông là nhà nhân đạo chủ nghĩa vĩ đại, một nghệ sĩ nhân tài để lại một sự nghiệp văn học đồ sộ; Thơ của ông thể hiện tinh thần dân tộc và dân chủ sâu sắc, tinh thần nhân văn cao cả và chất trữ tình triết lí nồng đượm; sử dụng thành công những hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng, hình thức so sánh, liên tưởng về thủ pháp trùng điệp. 

b) Cả nhà quây quần bên bếp lửa trong trời đông và chơi oẳn tù tì, cảm xúc lúc đó rất vui vì cha mẹ luôn nhường cho các con thắng.

Câu 2 trang 33 VBT Ngữ Văn 7 Tập 2: Trong năm dòng thơ đầu, em bé tưởng tượng ra điều gì? Ghi lại các hình ảnh đẹp trong năm dòng thơ đó

Trả lời:

Những hình ảnh thiên nhiên được nhắc đến trong toàn bộ bài thơ: mây và sóng.

Câu 3 trang 34 VBT Ngữ Văn 7 Tập 2: Những hình ảnh thiên nhiên nào được nhắc đến trong toàn bộ bài thơ?

Trả lời:

Những hình ảnh thiên nhiên được nhắc đến trong toàn bộ bài thơ: mây và sóng.

Câu 4 trang 34 VBT Ngữ Văn 7 Tập 2: Lời nói của em bé sau lời mời gọi của những người “trên mây” và “trong sóng” thể hiện điều gì

Trả lời:

Lời nói của em bé thể hiện em bé đều nghĩ về mẹ (mẹ đang đơi, mẹ mong muốn ở nhà), không nghe theo lời mời gọi ngọt ngào mà luôn đặt mẹ lên trên các cuộc vui.

Xem thêm các bài giải vở bài tập Ngữ Văn lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:


Giải bài tập lớp 7 Cánh diều khác