Vở bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Chân trời sáng tạo Bài 1: Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí

Với giải vở bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Bài 1: Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về nhà trong vở bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 4.

Câu 1 trang 5 Vở bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Em hãy chọn một vài trang bất kì trong SGK có phương tiện học tập để xác định tên, phân loại và nêu nội dung của các phương tiện này. Hoàn thành thông tin vào bảng dưới đây:

STT

Tên phương tiện

Phân loại

Nội dung

 

 

 

 

 

 

 

 

Lời giải:

STT

Tên phương tiện

Phân loại

Nội dung

1

Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40

Lược đồ

- Nơi Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa.

- Diễn biến (hướng tiến công) chủ yếu của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng

- Thời gian Hai Bà Trưng khởi nghĩa là: tháng 3 năm 40.

2

Biểu đồ số dân các vùng ở nước ta, năm 2020

Biểu đồ

- Thể hiện về số lượng dân cư giữa các vùng ở Việt Nam năm 2020.

3

Độ cao trung bình của các cao nguyên ở vùng Tây Nguyên

Bảng số liệu

- Thể hiện: độ cao trung bình của các cao nguyên ở vùng Tây Nguyên.

4

Sơ đồ khu di tích thành Cổ Loa

Sơ đồ

- Mô tả cấu trúc và vị trí của các di tích trong thành Cổ Loa.

 

Đảo Cô Lin (thuộc quần đảo Trường Sa - Việt Nam)

Tranh ảnh

- Thể hiện về công trình nhà đa năng được xây dựng khang trang trên đảo Cô Lin (thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam).

Câu 2 trang 6 Vở bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Quan sát hình 1, em hãy điền vào chỗ trống (.….....) thông tin về các yếu tố của lược đồ.

Vở bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Chân trời sáng tạo Bài 1: Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí

Lời giải:

Vở bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Chân trời sáng tạo Bài 1: Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí

Câu 3 trang 6 Vở bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Em hãy đánh dấu x vào trước yếu tố của lược đồ không có trong hình 1.

Phương hướng.

Tỉ lệ lược đồ.

Bảng chú giải.

La bàn.

Tên lược đồ.

Lời giải:

La bàn.

Câu 4 trang 6 Vở bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Em hãy đánh dấu x vào trước kí hiệu thủ đô trong hình 1.

Vở bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Chân trời sáng tạo Bài 1: Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí

Lời giải:

Hình ngôi sao

Câu 5 trang 7 Vở bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Quan sát hình 2, em hãy cho biết:

Vở bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Chân trời sáng tạo Bài 1: Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí

1. Quê hương của Bà Triệu.

2. Nơi Bà Triệu dựng cờ khởi nghĩa.

Lời giải:

1. Quê hương của Bà Triệu là ở Cửu Chân.

2. Nơi Bà Triệu dựng cờ khởi nghĩa là Núi Nưa.

Câu 6 trang 7 Vở bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Em hãy điền vào chỗ trống (......) các yếu tố của biểu đồ cho

Vở bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Chân trời sáng tạo Bài 1: Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí

Lời giải:

Vở bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Chân trời sáng tạo Bài 1: Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí

Câu 7 trang 8 Vở bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Dựa vào hình 3, em hãy sắp xếp số dân các vùng ở nước ta theo thứ tự tăng dần.

Thứ hạng

Tên vùng

1

 

2

 

3

 

4

 

5

 

Lời giải:

Thứ hạng

Tên vùng

1

Tây Nguyên

2

Trung du và miền núi Bắc Bộ

3

Duyên hải miền Trung

4

Đồng bằng Bắc Bộ

5

Nam Bộ

Câu 8 trang 8 Vở bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Dựa vào bảng số liệu Độ cao trung bình của các cao nguyên ở vùng Tây Nguyên trang 8 trong SGK, em hãy trả lời câu hỏi:

1. Bảng số liệu thể hiện nội dung nào về các cao nguyên ở vùng Tây Nguyên?

2. Các cao nguyên trong bảng số liệu thuộc vùng nào ở nước ta?

Lời giải:

1. Bảng số liệu trên thể hiện: độ cao trung bình của các cao nguyên ở vùng Tây Nguyên.

2. Các cao nguyên trong bảng số liệu thuộc vùng Tây Nguyên ở Việt Nam.

Câu 9 trang 8 Vở bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Quan sát hình 4, em hãy cho biết:

Vở bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Chân trời sáng tạo Bài 1: Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí

1. Tên sơ đồ

2. Tên các tầng lớp trong xã hội Chăm-pa.

Lời giải:

1. Tên sơ đồ: Sơ đồ tổ chức xã hội Chăm-pa

2. Tên các tầng lớp trong xã hội Chăm-pa:

- Quý tộc; Tu sĩ Bà la Môn

- Thủy quân; Hộ pháp; Nhạc công; Vũ nữ

- Thợ thủ công và nghệ nhân; người đánh cá

- Nông dân trồng lúa; khai thác lâm sản

Tham khảo lời giải SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 hay khác:

Xem thêm các bài giải vở bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 4 hay khác: