Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 5 (có đáp án): Đoạn mạch song song
Với Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 5: Đoạn mạch song song có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 5: Đoạn mạch song song
Câu 1: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với điện trở R2 mắc vào mạch điện. Gọi U, U1, U2 lần lượt là hiệu điện thế của toàn mạch, hiệu điện thế qua R1, R2. Biểu thức nào sau đây đúng?
A. U = U1 = U2
B. U = U1 + U2
C. U ≠ U1 = U2
D. U1 ≠ U2
Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ
→ Đáp án A
Câu 2: Phát biểu nào dưới đây không đúng đối với đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song?
A. Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện trong các mạch rẽ.
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch.
C. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch.
D. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch tỉ lệ thuận với điện trở đó.
Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ
→ Đáp án B
Câu 3: Biểu thức nào sau đây xác định điện trở tương đương của đoạn mạch có hai điện trở R1, R2 mắc song song?
Biểu thức xác định điện trở tương đương của đoạn mạch có hai điện trở R1, R2 mắc song song:
→ Đáp án A
Câu 4: Đặt một hiệu điện thế UAB vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1, U2. Hệ thức nào sau đây là đúng?
A. RAB = R1 + R2
B. IAB = I1 = I2
C.
D. UAB = U1 + U2
→ Đáp án C
Câu 5: Hai điện trở R1 và R2 được mắc song song với nhau, trong đó R1 = 6 , dòng điện mạch chính có cường độ I = 1,2A và dòng điện đi qua điện trở R2 có cường độ I2 = 0,4A. Tính R2.
A. 10 Ω
B. 12 Ω
C. 15 Ω
D. 13 Ω
Ta có:
→ Đáp án B
Câu 6: Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 6 Ω , R2 = 3 Ω mắc song song với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 6V. Điện trở tương đương và cường độ dòng điện qua mạch chính là:
A. R = 9 Ω , I = 0,6A
B. R = 9 Ω , I = 1A
C. R = 2 Ω , I = 1A
D. R = 2 Ω , I = 3A
Điện trở mắc song song nên
Cường độ dòng điện:
→ Đáp án D
Câu 7: Cho hai điện trở, R1 = 15 chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R2 = 10 chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song là:
A. 40V
B. 10V
C. 30V
D. 25V
Vì R2 = 10 chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1A nên I2 = 1A
Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song là: U = U1 = U2 = R2.I2 = 10.1 = 10V
→ Đáp án B
Câu 8: Ba điện trở R1, R2, R3 được mắc song song vào hai điểm A và B. Biết cường độ dòng điện qua R2 là 0,6A và R1 = 20 Ω , R2 = 30 Ω , R3 = 60 Ω . Tính cường độ dòng điện qua R1, R3 và qua mạch chính.
Điện trở tương đương của đoạn mạch:
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và mỗi điện trở:
Cường độ dòng điện qua mạch chính:
Mặt khác:
Từ (1) và (2)
Câu 9: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Biết R1 = 2.R2 = 3R3, hiệu điện thế giữa hai đầu AB là 48V. Tính R1, R2, R3 biết ampe kế chỉ 1,6A.
Câu 10: Một đoạn dây dẫn có điện trở 100 Ω , đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế có giá trị không đổi U = 36V.
a) Tính cường độ dòng điện qua đoạn dây.
b) Muốn cường độ dòng điện chạy trong mạch là 1,5A thì ta có thể làm:
- Cắt đoạn dây trên bỏ bớt đi một phần và tính điện trở của phần cắt bớt bỏ đó.
- Cắt đoạn dây dẫn trên thành hai đoạn, mỗi đoạn có điện trở là R1 và R2 (R1 > R2), sau đó ghép chúng lại song song với nhau rồi đặt chúng vào hiệu điện thế nói trên. Tính R1 và R2.
a) Cường độ dòng điện qua đoạn dây:
b) Khi cường độ dòng điện là 1,5A thì điện trở của mạch khi đó là:
Điện trở phần đoạn dây bị cắt bỏ là:
Vì mắc song song nên điện trở tương đương của mạch là:
Ta có hệ phương trình:
Bài tập bổ sung
Bài 1: Đặt một dòng điện I = 4,5 A vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R1 = 5 Ω và R2 = 10 Ω mắc song song. Tính cường độ dòng điện giữa hai đầu mỗi điện trở
Bài 2: Cho hai điện trở, R1 = 15 Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2 A và R2 = 10 Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1 A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song là bao nhiêu?
Bài 3: Tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch có 4 điện trở R giống nhau mắc song song?
Bài 4: Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 6 Ω, R2 = 3 Ω mắc song song với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 6 V. Tính điện trở tương đương và cường độ dòng điện qua mạch chính.
Bài 5: Cho hai điện trở R1 = R2 = 20 Ω được mắc song song.
a, Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b, Mắc thêm vào đoạn mạch trên một điện trở R3 = 15 Ω song song với R1 và R2. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch lúc này.
Bài 6: Điện trở R1 = 30 Ω, chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2 A và điện trở R2 = 10 Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 4 A.
a, Có thể mắc song song hai điện trở này vào hiệu điện thế lớn nhất là bao nhiêu để các điện trở an toàn?
b, Tính cường độ dòng điện qua toàn mạch khi đó?
Bài 7: Cho điện trở R1 = 24 Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 2,2 A; điện trở R2 = 30 Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 1,8 A mắc song song với nhau. Hỏi hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch đó là bao nhiêu để khi hoạt động không có điện trở nào hỏng?
Bài 8: Cho mạch điện như hình vẽ:
Biết rằng hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 8 V. Số chỉ của ampe kế là 2 A. Tính:
a, Điện trở tương đương của toàn mạch.
b, Giá trị của R3.
c, Cường độ dòng điện chạy qua từng điện trở.
Bài 9: Mắc song song hai điện trở R1 và R2 vào hiệu điện thế 1,2 V thì dòng điện chạy qua điện trở R1 có cường độ I1 gấp 1,5 lần cường độ I2 của dòng điện chạy qua điện trở R2. Tính điện trở R1 và R2.
Bài 10: Đặt một hiệu điện thế U = 45 V vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song. Dòng điện trong mạch chính có cường độ 2,5 A.
a, Hãy xác định R1 và R2, biết rằng R1 = 1,5R2.
b, Nếu hai điện trở này mắc nối tiếp thì phải đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế là bao nhiêu để cường độ dòng điện qua mỗi điện trở đều bằng 2,5 A.
Xem thêm các bài Lý thuyết Vật Lí 8 và Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 9 có đáp án và lời giải chi tiết khác:
- Lý thuyết Vật Lí 9 Bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 6 (có đáp án): Bài tập vận dụng định luật Ôm
- Lý thuyết Vật Lí 9 Bài 7: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 7 (có đáp án): Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
- Lý thuyết Vật Lí 9 Bài 8: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 8 (có đáp án): Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
Xem thêm các loạt bài Để học tốt Vật Lí lớp 9 hay khác:
- Giải Tiếng Anh 9 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Friends plus
- Lớp 9 Kết nối tri thức
- Soạn văn 9 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 9 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 9 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 9 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - KNTT
- Giải sgk Tin học 9 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 9 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 9 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - KNTT
- Lớp 9 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 9 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 9 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 9 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 9 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - CTST
- Giải sgk Tin học 9 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 9 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 9 - CTST
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - CTST
- Lớp 9 Cánh diều
- Soạn văn 9 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 9 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 9 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 9 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 9 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 9 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 9 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 9 - Cánh diều
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - Cánh diều