Bài tập về tính công, công suất của nguồn điện nâng cao cực hay
Bài viết Bài tập về tính công, công suất của nguồn điện nâng cao với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Bài tập về tính công, công suất của nguồn điện nâng cao.
Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ. Cho biết hiệu điện thế U = 24V.
Các điện trở R0 = 6 Ω, R1 = 18 Ω, Rx là một biến trở, dây nối có điện trở không đáng kể.
a) Tính Rx sao cho công suất tiêu hao trên Rx bằng 13,5W và tính hiệu suất của mạch điện. Biết rằng năng lượng điện tiêu hao trên R1 và Rx là có ích, trên R0 là vô ích.
b) Với giá trị nào của Rx thì công suất tiêu thụ trên Rx đạt cực đại? Tính công suất cực đại này.
Lời giải:
a) Điện trở tương đương của R1 và Rx:
Điện trở toàn mạch: R = R0 + R1x
Cường độ dòng điện qua mạch chính:
Ta có: Ix.Rx = I.R1x
Công suất hao phí trên Rx:
Ta có phương trình bậc 2: Rx2 - 15Rx + 20,25 = 0
Giải phương trình bậc 2 ta được 2 nghiệm Rx = 13,5 Ω và Rx = 1,5 Ω.
Hiệu suất của mạch điện:
+ Với Rx = 13,5 Ω ta có:
+ Với Rx = 1,5 Ω ta có:
b) Công suất tiêu thụ trên Rx:
Để PX cực đại thì mẫu số phải cực tiểu, nhưng tích của 2 số không âm:
→ tổng của chúng sẽ cực tiểu khi:
Lúc đó giá trị cực đại của công suất:
Bài 2: Cho mạch điện (như hình vẽ):
AB làm biến trở con chạy C có điện trở toàn phần là 120Ω. Nhờ có biến trở làm thay đổi cường độ dòng điện trong mạch từ 0.9A đến 4.5A.
1. Tìm giá trị của điện trở R1 ?
2. Tính công suất toả nhiệt lớn nhất trên biến trở.
Biết U không đổi.
Đáp án: a) R1 = 30 Ω; b) Rx = 30 Ω; Pmax = 151,875 W.
Lời giải:
Imin = 0,9 A mà U không đổi ⇒ Rtđ max
⇒ C ≡ B và Rtđ = R1 + RAB = R1 + 120 (Ω)
Khi Imax = 4,5A; U không đổi ⇒ Rtđ min ⇒ C ≡ A để RAC = 0 khi đó Rtđ = R1.
Từ (2) Ta có: U = 4,5 R1 (3).
Thế (3) vào (1) ta có:
⇔ 4,5R1 = 0,9R1 + 108
⇔ 3,6R1 = 108 ⇔ R1 = 30Ω ⇒ U = 135V
Vậy R1 = 30Ω và U = 135 V
2, Tìm vị trí của C để Px đạt giá trị lớn nhất ?
Gọi RAC = Rx (Ω) (0 < Rx < 120) để Px đạt giá trị lớn nhất?
Khi đó công suất toả nhiệt: Px = Rx.I2
Để Px đạt giá trị lớn nhất ⇔ nhỏ nhất.
Áp dụng bất đẳng thức Cô si vào 2 số dương ta có:
Nghĩa là: giá trị nhỏ nhất là 2R1, thay R1 = 30(Ω)
Ta có phương trình:
⇔ Rx2 - 60Rx + 900 = 0 ⇔ Rx = 30Ω
Khi đó Px (cực đại) là:
Bài 3: Cho mạch điện (như hình vẽ).
Biết Uo = 12 V, Ro là điện trở, R là biến trở ampe kế lí tưởng. Khi con chạy C của biến trở R từ M đến N, ta thấy ampe kế chỉ giá trị lớn nhất I1 = 2A. Và giá trị nhỏ nhất I2 = 1A. Bỏ qua điện trở của các dây nối.
1 – Xác định giá trị Ro và R ?
2 – Xác định vị trí của con chạy C của biến trở R để công suất tiêu thụ trên toàn biến trở bằng một nửa công suất cực đại của nó ?
Đáp án:
Lời giải:
1. Với mạch điện này thì: RMC // RNC và RMC + RNC = R .
Vì vậy khi ta đặt RMC = x (Ω) ⇒ RNC = R – x (0 < x < R)
Khi đó chỉ số của am pe kế là:
+) Khi con chạy C ở M (ở N) thì RMNC = 0 và lúc đó ampe kế sẽ chỉ giá trị cực đại:
+) Để am pe kế chỉ giá trị nhỏ nhất thì: phải có giá trị cực đại, ta triển khai RCNM:
Để RMNC có giá trị cực đại bằng R/4 thì:
Tức là con chạy C ở chính giữa của biến trở và
2 - Để có phương án giải phần này ta phải áp dụng công thức P = I2R và định luật bảo toàn năng lượng trên toàn mạch điện .
Đặt
mà PMNC = RMNC.I2
Công suất tiêu thụ trên toàn biến trở là:
Mà công suất của nguồn điện và công suất tiêu thụ trên R0 là Pn = UoI và PRo = Ro.I2
Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có: Pn = PRo + P hay UoI = Ro.I2 + P
⇒ R0.I2 – U0.I + P = 0 (*)
(*) là phương trình bậc 2 với ẩn là I
Để phương trình có nghiệm: Δ ≥ 0
⇒ Δ = U2 - 4R0.P ≥ 0
Vậy
⇔ 144y = 108 + 36y + 3y2
⇔ 3y2 - 108y + 108 = 0
⇔ y2 - 36y + 36 = 0
Mà ta đặt nên ta có phương trình:
⇒ x2 - 24x + 24 = 0
Giải phương trình trên ta có x1 = 1 Ω; x2 = 23 Ω.
Vậy có 2 vị trí của con chạy C trên biến trở R sao cho RMC = 1 Ω hoặc RMC = 23 Ω thì công suất tiêu thụ trên toàn biến trở bằng một nửa công suất cực đại của nó.
Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ. Biến trở AB là một dây dẫn đồng chất, chiều dài l = 1,3 m, tiết diện thẳng S = 0,1 mm2, điện trở suất ρ = 10-6 Ω.m. U là hiệu điện thế không đổi. Di chuyển con chạy C ta nhận thấy khi ở các vị trí cách đầu A một đoạn 10 cm hoặc cách đầu B một đoạn 40 cm thì công suất toả nhiệt trên biến trở là như nhau.
a) Xác định giá trị của R0.
b) Gọi công suất tỏa nhiệt trên R0 ứng với 2 vị trí của con chạy C kể trên lần lượt là P1 và P2. Tìm tỷ số P1/P2.
Lời giải:
Áp dụng công thức tính điện trở
- Khi C ở cách đầu A đoạn 10 cm và cách B đoạn 40 cm thì điện trở của biến trở tham gia vào mạch điện lần lượt là: R1 = 1 Ω, R2 = 9 Ω.
- Công suất tỏa nhiệt trên biến trở ứng với hai vị trí trên là:
⇒ R0 = 3 Ω
Công suất tỏa nhiệt trên R0 tương ứng là:
⇒ Tỷ số:
Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ.
Đèn Đ có ghi: 6 V – 3 W. Thay đổi biến trở R để công suất trên nó đạt giá trị cực đại và bằng 9 W, khi đó đèn sáng bình thường. Tìm giá trị của R0 và U. Bỏ qua điện trở của dây nối.
Lời giải:
Điện trở của đèn là: Rđ = 12 Ω, đặt R = x.
Điện trở tương đương của mạch:
Cường độ dòng điện trong mạch:
Cường độ dòng điện qua biến trở:
Công suất trên biến trở:
⇒
⇒ U2 = 3.R0(12 + R0) (1)
Dấu “ = ” xảy ra khi
Khi đèn sáng bình thường thì hiệu điện thế hai đầu biến trở bằng hiệu điện thế hai đầu đèn bằng 6 V
Hay: U = 12 + R0 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: R0 = 6 Ω và U = 18 V.
Đáp án: R0 = 6 Ω và U = 18 V.
Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U = 8V, Đ là bóng đèn (3V - 3W) có điện trở R1, các điện trở r = 2Ω, R2 = 3Ω, MN là một biến trở có điện trở toàn phần bằng 3Ω, ampe kế, khóa K và các dây nối có điện trở không đáng kể, coi điện trở của bóng đèn không phụ thuộc vào nhiệt độ.
1. Mở khóa K. Điều chỉnh vị trí của con chạy C sao cho RCN = 1Ω.
Tìm R1, RAB và số chỉ của Ampe kế khi đó.
2. Đóng khóa K
a) Xác định vị trí của con chạy C để công suất tiêu thụ trên biến trở bằng 0,6 W.
b) Xác định vị trí của con chạy C để công suất tiêu thụ trên bóng đèn cực đại.
Lời giải:
1. Tìm số chỉ của Ampe kế khi K mở
Sơ đồ mạch: RMC nt (R2 // (RCN nt R1)) nt r
Ta có: RCN = 1Ω; RCM = 2Ω; R1 = 3Ω
RCED = RCN + R1 = 4Ω
Điện trở tương đương của mạch điện:
RAB = RMC + RCD + r
Cường độ dòng điện trong mạch chính:
UCD = UCED = ICD.RCD
Số chỉ Ampe kế:
2. K đóng
a. Sơ đồ mạch điện: (((RCN // RCM) nt R2) // R1) nt r
Đặt RCN = x (O ≤ x ≤ 3) ⇒ RMC = 3 - x; RAC = y (0 ≤ y ≤ 3)
RACD = R2 + RAC = y + 3
RAB = r + RAD
Ta có: UAD = IAB.RAD
Để công suất tiêu thụ trên biến trở bằng 0,6 W thì:
⇒ y = 3/5 ⇒ x ≈ 2,17 Ω hoặc x ≈ 0,83Ω
b. Công suất tiêu thụ trên đèn cực đại khi UAD max
Khi y tăng thì (y + 3) tăng giảm ⇒ UAD tăng
Như vậy UAD lớn nhất khi y lớn nhất.
Ta có:
Ta có:
⇒ ymax = 3/4 khi x = 3/2 Ω
Bài 4: Một biến trở có giá trị điện trở toàn phần R = 120 Ω. Nối tiếp với một điện trở R1. Nhờ biến trở có thể làm thay đổi cường độ dòng điện trong mạch từ 0,9A đến 4,5 A.
a) Tính giá trị của điện trở R1
b) Tính công suất toả nhiệt lớn nhất trên biến trở. Biết rằng mạch điện được mắc vào mạch điện có hiệu điện thế U không đổi
Lời giải:
a) Cường độ dòng điện lớn nhất khi con chạy C ở vị trí A. và nhỏ nhất khi con chạy C ở vị trí B của biến trở
Ta có:
Và
Từ (1) và (2) ta có: R1 = 30 Ω; U = 135V
b) Gọi Rx là phần điện trở từ A → C trên biến trở
Công suất toả nhiểt trên Rx là:
Để Px đạt giá trị cực đại ta phải có: đạt cực tiểu.
Vì 2R1 không đổi nên cần đạt cực tiểu.
Nên ta có:
(bất đẳng thức Cô Si)
Do đó đạt cực tiểu bằng 2.R1 hay
⇒ R12 + Rx2 = 2.R1.Rx
⇔ (R1 - Rx)2 = 0 ⇔ R1 = Rx = 30 Ω
Đáp án: R1 = 30Ω; Px max = 151,875 W
Bài 5: Cho sơ đồ như hình vẽ. R = 4 Ω; R1 là đèn 6V – 3W; R2 là biến trở; UMN không đổi bằng 10V.
a) Xác định R2 để đèn sáng bình thường.
b) Xác định R2 để công suất tiêu thụ của R2 là cực đại.
c) Xác định R2 để công suất tiêu thụ của mạch song song cực đại.
Lời giải:
a) Khi đèn sáng bình thường thì:
UR2 = UĐ = 6 V;
UR = UMN – UĐ = 10 – 6 = 4 (V)
Cường độ dòng điện trong mạch chính là:
Suy ra: I2 = I – ID = 1 - 0,5 = 0,5 (A).
b) Tính RMN theo R2; I theo R2 và I2 theo R2 ta có: P2 = I22.R2.
⇒ P2 cực đại khi R2 = 3 Ω.
c) Đặt điện trở tương đương của đoạn mạch song song là x thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch này là:
Khi đó: PAB cực đại khi x = 4. Vậy: R2 = 6 Ω.
Bài 6: Cho mạch điện như hình vẽ (Hình 3). UAB = 90V; R1 = 40 Ω; R2 = 90Ω; R4 = 20Ω; R3 là một biến trở. Bỏ qua điện trở của ampe kế, dây nối và khoá K.
a) Khi mở khóa K và điều chỉnh cho R3 = 30Ω. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và số chỉ của ampe kế.
b) Tìm R3 để số chỉ của ampe kế khi K mở bằng 3 lần số chỉ của ampe kế khi K đóng.
c) Khi K đóng. Tìm R3 để công suất tiêu thụ trên R3 đạt cực đại. Tính công suất cực đại đó.
Lời giải:
a, Khi K mở đoạn mạch được vẽ lại:
RAB = RAD + R3 =
UAD = IAB.RAD = 48,96 V
+ Số chỉ của ampe kế khi khoá K mở
b) Tìm R3 để số chỉ của ampe kế khi K mở bằng 3 lần số chỉ của ampe kế khi K đóng.
Ta có: khi K mở:
Khi K đóng:
⇒ R234 = R2 + R34
Từ (1) và (2): IAm = 3IAd ⇒ R32 + 14R3 - 360 = 0
Suy ra: R3 ≈ 13,2 Ω (loại nghiệm âm).
c) Ta có:
Áp dụng Cosi cho mẫu số, ta được
PR3 đạt cực đại khi R3 = 180/11 ≈ 16,4 Ω
Khi đó PR3 ≈ 4,1 W.
Bài 7: Cho mạch điện như hình vẽ. UAB = 9V, R0 = 6 Ω. Đèn Đ thuộc loại 6V - 6W, Rx là biến trở. Bỏ qua điện trở của Ampekế và dây nối.
a) Muốn đèn sáng bình thường thì Rx phải có giá trị bao nhiêu?
b) Thay đổi biến trở Rx có giá trị bằng bao nhiêu thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt giá trị lớn nhất. Tính số chỉ của Ampe kế khi đó.
Lời giải:
a. Ta có: Uđ = 6V, Iđ = 1A ⇒ Rđ = 6Ω
- Ta có:
- Tính được: Rx = 6 Ω
b. Ta có:
- Suy ra:
Ta có:
- Tính được:
Ta có Px cực đại khi đạt cực tiểu.
Điều đó xảy ra khi
⇒ Rx = 3 Ω
Khi đó:
Đáp án:
a) Rx = 6 Ω
b) Rx = 3 Ω; IA = 1,125 A.
Khi đó UNA min = 6944,2 V
Bài 8: Cho mạch điện như hình 3. Nguồn điện không đổi có hiệu điện thế U = 9V. Đèn Đ1 ghi 3V - 3W; Đ2 ghi 9V - 6,75W; Đ3 ghi 9V - 13,5W; Đ4 ghi 3V - 1,5W. Biết rằng đèn sẽ bị cháy nếu hiệu điện thế đặt vào nó vượt quá 35% hiệu điện thế định mức. Bỏ qua điện trở ở tiếp điểm của các khóa K1, K2 và dây nối. Ban đầu, các khóa K1 và K2 đều mở. Xác định độ sáng của các đèn trong trường hợp:
a) K1 đóng, K2 mở.
b) K1 đóng, K2 đóng.
Lời giải:
Điện trở và các thông số định mức của mỗi đèn có giá trị như sau:
Đèn | UĐm | PĐm | IĐm | R |
Đ1 | 3V | 3W | 1A | 3Ω |
Đ2 | 9V | 6,75W | 0,75A | 12Ω |
Đ3 | 9V | 13,5W | 1,5A | 6Ω |
Đ4 | 3V | 1,5W | 0,5A | 6Ω |
a) Khi K1 đóng, K2 mở.
* Giả sử không có đèn nào bị cháy, mạch có dạng: (Đ1 nt Đ3) // (Đ2 nt Đ4)
R13 = R1 + R3 = 9(Ω);
Đ1 sáng bình thường, Đ3 sáng yếu.
R24 = R2 + R4 = 18(Ω);
Đ2 sáng yếu, Đ4 sáng bình thường.
Chứng tỏ không có đèn nào cháy.
Vậy: Đ1 sáng bình thường, Đ2 sáng yếu, Đ3 sáng yếu, Đ4 sáng bình thường.
b) Khi K1 đóng, K2 đóng.
* Giả sử không có đèn nào bị cháy, mạch có dạng: (Đ1 // Đ2) nt (Đ3 // Đ4)
Rtd = R12 + R34 = 2,4 + 3 = 5,4 Ω
Ta thấy:
⇒ Đ1 sáng quá mức bình thường nhưng chưa bị cháy.
+ U2 < UĐm2 ⇒ Đ2 sáng yếu.
Ta thấy: U3 < UĐm3 ⇒ Đ3 sáng yếu.
⇒ Đ4 cháy.
Khi đó mạch điện còn 3 đèn mắc theo dạng: (Đ1 // Đ2) nt Đ3
Rtd = R12 + R3 = 2,4 + 6 = 8,4 Ω
U1 = U2 = I.R12 = 1,07.2,4 = 2,57(V) ⇒ Đ1, Đ2 sáng yếu.
U3 = U - U1 = 9 - 2,57 = 6,43(V) ⇒ Đ3 sáng yếu.
Vậy: Đ1 sáng yếu, Đ2 sáng yếu, Đ3 sáng yếu, Đ4 không sáng(bị cháy).
Bài 9: Cho mạch điện như hình vẽ. Hiệu điện thế U giữa hai điểm A và B không đổi. Các điện trở R2 = R3 = R4 = R; R1 = 3R; Rx là biến trở.
a) Điều chỉnh biến trở Rx đến giá trị sao cho công suất tỏa nhiệt trên điện trở R1 là P1 = 12W. Tính công suất tỏa nhiệt trên điện trở R4 khi đó.
b) Tính giá trị của Rx theo R để công suất tỏa nhiệt trên Rx là lớn nhất.
Lời giải:
a) Ta có: I1 + I3 = I2 + I4
⇒ RI1 + RI3 = RI2 + RI4 (1)
Lại có: U1 + U2 = U3 + U4
⇒ 3RI1 + RI2 = RI3 + RI4 (2)
Từ (1) và (2), cộng vế ta có: 4RI1 = 2RI4 ⇒ I4 = 2I1
Ta có:
Vậy P4 = 16W
b) Giả sử dòng điện qua Rx có chiều từ D tới C
Tại C ta có I2 = I1 + Ix
Tại D ta có I3 = I4 + Ix
Từ (1) và (2), biến đổi ra hệ phương trình sau:
Cộng vế ta được:
⇒ U3(8Rx2 + 10RRx) = 6URRx + 4URx2 ⇒ U3(4Rx + 5R) = U(3R + 2Rx)
Tại D ta có:
Có:
Để Pmax thì min
Ta thấy (không đổi)
Áp dụng hệ quả Bđt Côsi có min khi
⇒ Rx = 1,25R
Vậy khi Rx = 1,25R thì công suất tiêu thụ trên Rx là lớn nhất.
Bài 10: Cho mạch điện như hình vẽ: UAB = 12V; r = 6Ω. Đèn Đ ghi 9V – 9W. Cho rằng điện trở của đèn không thay đổi theo nhiệt độ.
1) Nhận xét về độ sáng của đèn và giải thích.
2) Người ta mắc thêm một điện trở Rx nối tiếp hoặc song song với điện trở r. Nêu cách mắc và tính giá trị của Rx để:
a) Đèn sáng bình thường.
b) Công suất tiêu thụ của nhóm điện trở r và Rx lớn nhất. Tính công suất lớn nhất đó.
Lời giải:
1. Điện trở của đèn
Rtd = R + r = 15Ω
→ đèn sáng yếu.
2. a) Gọi R' là điện trở tương đương đoạn mạch r và Rx.
Đèn sáng bình thường nên UAC = Udm = 9V → UCB = 12 – 9 = 3V.
I = Idm = 1A
R' < r → phải mắc Rx song song r và Rx = 6Ω
b)
Dấu “=” xảy ra ⇔ R' = R = 9Ω
R' > r → Rx nối tiếp r và Rx = 3Ω thì công suất đoạn r, Rx lớn nhất bằng 4W
Câu 1: Có hai bóng đèn có ghi: đèn 1 (220V – 100W), đèn 2 (110V – 60W)
a. Nêu ý nghĩa các số liệu trên.
b. Ghép hai bóng điện trên nối tiếp nhau. Hỏi công suất tối đa mà hai bóng đèn chịu được.
c. Ghép hai bóng đèn trên song song nhau. Hỏi công suất tối đa mà hai bóng đèn chịu được.
Câu 2: Cho mạch điện như hình vẽ:
UAB = U = 6V; R1 = 5,5Ω; R2 = 3Ω; R là một biến trở.
a. Khi R = 3,5Ω, tìm công suất tiêu thụ của đoạn mạch AM.
b. Với giá trị nào của biến trở R thì công suất tiêu thụ trên biến trở R đạt giá trị lớn nhất đó.
Câu 3: Có mạch điện như hình vẽ.
Hiệu điện thế hai đầu mạch là U = 12V. Các điện trở mạch ngoài: R1 = 0,5Ω; R2 = 6Ω; R3 = 12Ω. Điện trở R có giá trị thay đổi từ 0 đến vô cùng. Điện trở ampe kế không đáng kể.
a. Điều chỉnh R = 1,5Ω. Tìm số chỉ của ampe kế và công suất tỏa nhiệt của mạch AB.
b. Điều chỉnh R có giá trị bằng bao nhiêu thì công suất trên R đạt giá trị cực đại.
Câu 4: Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có hiệu điện thế U = 16V, điện trở r = 4Ω. Điện trở R1 = 12Ω. Hỏi R2 bằng bao nhiêu để công suất trên R2 lớn nhất. Tính công suất này.
Câu 5: Dùng nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U = 24V để thắp sáng bình thường một bộ bóng đèn cùng loại (6V – 3W). Dây nối trong bộ bóng đèn có điện trở không đáng kể. Dây nối từ bộ bóng đến nguồn điện có điện trở r = 6Ω.
a. Có thể mắc tối đa mấy bóng đèn để các đèn đều sáng bình thường và phải mắc chúng như thế nào.
b. Nếu chỉ có 6 bóng đèn thì phải mắc như thế nào để chúng sáng bình thường. Trong các cách đó cách nào lợi hơn.
Câu 6: Cho mạch điện như hình vẽ.
Biến trở AB là 1 dây đồng chất, dài l = 1,3m, tiết diện S = 0,1mm2, điện trở suất ρ = 106 Ωm. Biết U là hiệu điện thế không đổi. Nhận thấy khi con chạy ở các vị trí cách đầu A hoặc đầu B những đoạn như nhau bằng 40cm thì công suất tỏa nhiệt trên biến trở là như nhau. Xác định R0 và tỉ số công suất tỏa nhiệt trên R0 ứng với 2 vị trí của C?
Câu 7: Cho mạch điện như hỉnh vẽ.
Khi đặt một hiệu điện thế U vào hai điểm 1 và 2, đề cho hai đầu 3 và 4 hở thì công suất tỏa nhiệt trong mạch là P1 = 40W. Nếu nối tắt hai đầu 3 và 4 thì công suất tỏa nhiệt trên mạch là P2 = 80W. Nếu đặt hiệu điện thếU vào hai điểm 3 và 4, để hở hai đầu 1 và 2 thì công suất tỏa nhiệt trên mạch là P3 = 20W. Hãy xác định công suất tỏa nhiệt của mạch khi hiệu điện thế U đặt vào hai điểm 3 và 4, đồng thời nối tắt hai đầu 1 và 2.
Câu 8: Hai cụm dân cư dùng chung một trạm điện, điện trở tải ở hai cụm bằng nhau và bằng R (như hình vẽ), công suất định mức ở mỗi cụm là Po bằng 48,4 kW, hiệu điện thế định mức ở mỗi cụm là Uo, hiệu điện thế hai đầu trạm luôn được duy trì là Uo. Khi chỉ cụm I dùng điện (chỉ K1 đóng) thì công suất tiêu thụ ở cụm I là P1 = 40kW khi chỉ cụm II dùng điện (chỉ K2 đóng) thì công suất tiêu thụ ở cụm II là P2 = 36,6kW.
a) Hãy tìm biểu thức liên hệ giữa r1; r2 và R.
b) Khi cả hai cụm dùng điện thì tổng công suất tiêu thụ trên hai cụm là bao nhiêu?
Câu 9: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết r = 3Ω; R1, R2 là một biến trở. Biết U = 12V.
a) Điều chỉnh biến trở R2 để cho công suất trên nó là lớn nhất, khi đó công suất trên R2 bằng 3 lần công suất trên R1. Tìm R1?
b) Thay R2 bằng một bóng đèn thì đèn sáng bình thường, khi đó công suất trên đoạn mạch AB là lớn nhất. Tính công suất và hiệu điện thế định mức của đèn?
Câu 10: Cho mạch điện như hìnhh vẽ.
Biết R = 4Ω, đèn Đ ghi 6V – 3W; UAB = 9V không đổi, RX là biến trở. Điện trở của đèn không đổi. Xác định giá trị của RX để:
a) Đèn sáng bình thưởng.
b) Công suất tiêu thụ trên biến trở là lớn nhất. Tính công suất đó?
Xem thêm các dạng bài tập Vật Lí lớp 9 có đáp án và lời giải chi tiết khác:
- Dạng 14: Cách giải Bài tập tính công suất định mức của dụng cụ điện cực hay
- Dạng 15: Phương pháp giải Bài tập tính điện năng tiêu thụ cực hay
- Dạng 16: Bài tập vận dụng định luật Jun – Lenxơ cực hay
- Dạng 18: Cách giải Bài tập tính số chỉ của Vôn kế, ampe kế có điện trở R cực hay
- Dạng 19: Giải mạch bằng phương pháp điện thế nút cực hay
- Dạng 20: Cách giải bài tập thí nghiệm thực hành Vật Lí 9 cực hay
Xem thêm các loạt bài Để học tốt Vật Lí lớp 9 hay khác:
- Giải Tiếng Anh 9 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Friends plus
- Lớp 9 Kết nối tri thức
- Soạn văn 9 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 9 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 9 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 9 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - KNTT
- Giải sgk Tin học 9 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 9 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 9 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - KNTT
- Lớp 9 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 9 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 9 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 9 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 9 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - CTST
- Giải sgk Tin học 9 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 9 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 9 - CTST
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - CTST
- Lớp 9 Cánh diều
- Soạn văn 9 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 9 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 9 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 9 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 9 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 9 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 9 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 9 - Cánh diều
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - Cánh diều