Bài tập Vật Lí 7 Bài 14 (có đáp án): Phản xạ âm - Tiếng vang
Với Bài tập Vật Lí 7 Bài 14 : Phản xạ âm - Tiếng vang có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm Bài tập Vật Lí 7 Bài 14 : Phản xạ âm - Tiếng vang
Bài 1 : Âm phản xạ là:
A. Âm dội lại khi gặp vật chắn
B. Âm đi xuyên qua vật chắn
C. Âm đi vòng qua vật chắn
D. Các loại âm trên
Lời giải:
Âm phản xạ là âm dội lại khi gặp một mặt chắn
Đáp án cần chọn là: A
Bài 2 : Chọn câu đúng:
……………là âm dội lại khi gặp một mặt chắn
A. Âm phản xạ
B. Âm tán xạ
C. Âm thanh
D. Tất cả các đáp án trên đều sai.
Lời giải:
Âm phản xạ là âm dội lại khi gặp một mặt chắn
Đáp án cần chọn là: A
Bài 3 : Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất bao nhiêu giây?
Lời giải:
Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất giây
Đáp án cần chọn là: D
Bài 4 : Chọn phương án đúng?
A. Chỉ có hạ âm mới cho âm phản xạ
B. Chỉ có siêu âm mới cho âm phản xạ
C. Chỉ có âm nghe được mới cho âm phản xạ
D. Âm có tần số bất kì đều cho âm phản xạ
Lời giải:
Âm gặp mặt chắn đều bị phản xạ nhiều hay ít.
⇒ Âm có tần số bất kì đều cho âm phản xạ không phân biệt hạ âm, siêu âm hay âm nghe được
Đáp án cần chọn là: D
Bài 5 : Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Trong hang động ta nói to thì có âm phản xạ
B. Mọi âm thanh gặp vật chắn đều bị phản xạ trở lại
C. Không có vật chắn vẫn có âm phản xạ
D. Cùng môi trường, vận tốc phản xạ bằng vận tốc truyền âm
Lời giải:
A, B, D – đúng
C – sai vì không có vật chắn thì không có âm phản xạ
Đáp án cần chọn là: C
Bài 6 : Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Trong hang động ta nói to thì có âm phản xạ
B. Mọi âm thanh gặp vật chắn đều bị phản xạ trở lại
C. Không có vật chắn vẫn có âm phản xạ
D. Cùng môi trường, vận tốc phản xạ bằng vận tốc truyền âm
Lời giải:
A, B, D – đúng
C – sai vì không có vật chắn thì không có âm phản xạ
Đáp án cần chọn là: C
Bài 7 : Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong hang động ta nói to thì có âm phản xạ
B. Không phải âm thanh nào gặp vật chắn đều bị phản xạ trở lại
C. Không có vật chắn vẫn có âm phản xạ
D. Cùng môi trường, vận tốc phản xạ nhỏ vận tốc truyền âm
Lời giải:
A – đúng
B – sai vì: Mọi âm thanh gặp vật chắn đều bị phản xạ trở lại
C – sai vì: Không có vật chắn thì không có âm phản xạ
D – sai vì: Cùng môi trường, vận tốc phản xạ bằng vận tốc truyền âm
Đáp án cần chọn là: A
Bài 8 : Ta nghe được tiếng vang của âm thanh trong điều kiện nào?
A. Âm phát ra gặp phải vật cản
B. Âm phải truyền thẳng và không gặp vật cản
C. Âm phát ra phải rất lớn
D. Âm truyền đến vật cản dội lại và truyền chậm hơn âm trực tiếp đến tai ta ít nhất giây
Lời giải:
Ta nghe được tiếng vang của âm thanh khi âm truyền đến vật cản dội lại và truyền chậm hơn âm trực tiếp đến tai ta ít nhất giây
Đáp án cần chọn là: D
Bài 9 : Vật phản xạ tốt âm thanh là những vật:
A. Cứng và có bề mặt nhẵn
B. Mềm và xốp
C. Mềm xốp và có bề mặt gồ ghề
D. Cả A và C
Lời giải:
Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém)
Đáp án cần chọn là: A
Bài 10 : Vật phản xạ tốt âm thanh là những vật:
A. Có bề mặt nhẵn và cứng
B. Mềm và phẳng
C. Mềm xốp và có bề mặt gồ ghề
D. Cứng và gồ ghề
Lời giải:
Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém)
Đáp án cần chọn là: A
Bài 11 : Những vật hấp thụ âm tốt là những vật:
A. Cứng và có bề mặt nhẵn
B. Mềm, xốp và có bề mặt nhẵn
C. Mềm xốp và có bề mặt gồ ghề
D. Cả A và C
Lời giải:
Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém
Đáp án cần chọn là: C
Bài 12 : Những vật hấp thụ âm tốt là vật:
A. Phản xạ âm tốt
B. Phản xạ âm kém
C. Có bề mặt nhẵn, cứng
D. Có bề mặt hấp thụ tốt ánh sáng
Lời giải:
Những vật hấp thụ âm tốt là những vật phản xạ âm kém
Đáp án cần chọn là: B
Bài 13 : Những vật hấp thụ âm tốt là vật:
A. Phản xạ âm tốt
B. Phản xạ âm kém
C. Có bề mặt nhẵn, cứng
D. Có bề mặt hấp thụ tốt ánh sáng
Lời giải:
Những vật hấp thụ âm tốt là những vật phản xạ âm kém
Đáp án cần chọn là: B
Bài 14 : Những vật nào sau đây phản xạ tốt âm thanh?
A. Bê-tông, gỗ, vải
B. Thép, vải, bông
C. Sắt, thép, đá
D. Lụa, nhung, gốm
Lời giải:
Ta có: Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém)
⇒ Trong các vật trên sắt, đá và thép là những vật phản xạ tốt âm thanh
Đáp án cần chọn là: C
Bài 15 : Chọn câu đúng nhất trong các câu sau:
Những vật sau đây phản xạ âm tốt
A. Các vật cứng, gồ ghề
B. Các vật mềm, xốp và thô
C. Các vật mềm, nhẵn
D. Các vật cứng, phẳng, nhẵn
Lời giải:
Ta có: Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém)
Đáp án cần chọn là: D
Bài 16 : Phát biểu nào sau đây đúng về sự phản xạ âm thanh?
A. Các vật mềm, xù xì thì phản xạ âm kém
B. Các vật cứng, nhẵn bóng thì phản xạ âm tốt
C. Âm thanh truyền đi gặp mặt chắn đều phản xạ
D. Các phát biểu trên đều đúng
Lời giải:
A, B, C – đúng
⇒ Chọn phương án D – các phát biểu trên đều đúng
Đáp án cần chọn là: D
Bài 17 : Nhận định nào sau đây đúng:
Những âm phản xạ bao giờ cũng:
A. Lớn hơn âm tới
B. Truyền ngược chiều âm tới
C. Có thể vượt qua vật chắn
D. Nhỏ hơn âm tới
Lời giải:
Âm phản xạ bao giờ cũng truyền ngược chiều âm tới.
Đáp án cần chọn là: B
Bài 18 : Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Phòng càng lớn càng dễ nghe tiếng vang
B. Trong phòng khi ta nói đều có âm phản xạ
C. Trong phòng khi nói đều có tiếng vang
D. Tiếng nói trong phòng càng lớn thì âm phản xạ càng lớn
Lời giải:
A – sai vì: phòng càng lớn càng khó nghe tiếng vang
B, C, D – đúng
Đáp án cần chọn là: A
Bài 19 : Trong phòng kín ta thường nghe âm thanh to hơn ngoài trời vì:
A. Trong phòng kín thường có phản xạ âm, tai người nhận được nhiều âm phản xạ cùng một lúc sẽ nghe to hơn.
B. Phòng kín nên âm không thoát ra ngoài được.
C. Ngoài trời âm thanh dễ bị tiêu tán.
D. Phòng kín nên không có sức cản của không khí do đó dễ truyền đến tai người nghe hơn
Lời giải:
Trong phòng kín ta thường nghe âm thanh to hơn ngoài trời vì trong phòng kín thường có phản xạ âm, tai người nhận được nhiều âm phản xạ cùng một lúc sẽ nghe to hơn.
Đáp án cần chọn là: A
Bài 20 : Trường hợp nào ta có thể nghe rõ tiếng vang?
A. Nói to trên chiếc tàu ngoài khơi
B. Nói to trong phòng học
C. Nói to trong hang động lớn
D. Nói to trong phòng tắm đóng kín cửa
Lời giải:
Trong các trường hợp trên, trường hợp nói to trong phòng tắm đóng kín cửa ta có thể nghe rõ tiếng vang nhất
Đáp án cần chọn là: D
Bài 21 : Bề mặt nào phản xạ âm tốt?
A. Bề mặt của tấm vải
B. Bề mặt của một tấm kính
C. Bề mặt gồ ghề của một tấm gỗ
D. Bề mặt của một miếng xốp
Lời giải:
Ta có: Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém)
⇒ Bề mặt của một tấm kính phản xạ âm tốt
Đáp án cần chọn là: B
Bài 22 : Những vật sau đây phản xạ âm tốt:
A. Mặt tường gồ ghề
B. Tấm lụa trải phẳng
C. Mặt kính, tường phẳng
D. Vải bông, nhung, gấm
Lời giải:
Ta có: Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém)
⇒ Mặt kính, tường phẳng phản xạ âm tốt
Đáp án cần chọn là: C
Bài 23 : Tại sao các phòng ghi âm người ta thường làm tường xù xì kèm theo treo rèm nhung dày?
A. Để không bị chói mắt
B. Để cho đẹp
C. Để nhiệt độ trong phòng ổn định
D. Các câu trên đều sai
Lời giải:
Các phòng ghi âm người ta thường làm tường xù xì kèm theo treo rèm nhung dày là để giảm tiếng vang hay nói cách khác là để giảm phản xạ âm
Đáp án cần chọn là: D
Bài 24 : Trong các rạp chiếu bóng, người ta làm cho các bức tường sần sùi, thô ráp hoặc treo rèm nhung nhằm mục đích:
A. Để cách âm tốt
B. Âm phản xạ tốt hơn
C. Gây tiếng vang trong phòng
D. Trang trí phòng
Lời giải:
Trong các rạp chiếu bóng, người ta làm cho các bức tường sần sùi, thô ráp hoặc treo rèm nhung nhằm để giảm tiếng vang hay nói cách khác là để giảm phản xạ âm
Đáp án cần chọn là: A
Bài 25 : Yếu tố nào sau đây quyết định điều kiện để có tiếng vang?
A. Tần số của âm
B. Độ to của âm
C. Khoảng cách từ nguồn âm đến vật phản xạ âm
D. Độ trầm, bổng của âm
Lời giải:
Yếu tố quyết định điều kiện để có tiếng vang chính là khoảng cách từ nguồn âm đến vật phản xạ âm
Đáp án cần chọn là: C
Bài 26 : Trong phòng nhỏ, thông thường ta không nghe thấy tiếng vang bởi vì:
A. Hầu như là không có âm phản xạ
B. Tường hấp thụ toàn bộ âm truyền tới nó
C. Độ to của âm phản xạ quá bé so với âm truyền trực tiếp, tai ta không phân biệt được
D. Âm phản xạ tới tai cùng một lúc với âm truyền trực tiếp
Lời giải:
Trong phòng nhỏ, thông thường ta không nghe thấy tiếng vang bởi vì âm phản xạ tới tai ta cùng một lúc với âm truyền trực tiếp.
Đáp án cần chọn là: D
Bài 27 : Một con tàu thám hiểm trên mặt biển phát ra siêu âm mất 1,5 giây sau mới nhận được siêu âm phản xạ. Hỏi độ sâu của đáy biển là bao nhiêu? Biết vận tốc truyền âm của nước biển là 1500m/s.
A. 1500m
B. 1125m
C. 2250m
D. Một giá trị khác
Lời giải:
Gọi d - là độ sâu của đáy biển
Ta có, quãng đường mà sóng âm truyền đến đáy biển sau đó phản xạ ngược lại tàu là:
s = 2d
Mặt khác, ta có:
Đáp án cần chọn là: B
Bài 28 : Em phải đứng cách xa một vách núi ít nhất bao nhiêu để tại đó, em nghe được tiếng vang của tiếng nói của mình? Biết rằng vận tốc truyền âm của âm trong không khí là 340m/s.
A. 11,34m
B. 22,67m
C. 34m
D. 5100m
Lời giải:
Để có tiếng vang trong không khí, thì thời gian kể từ khi âm phát ra đến khi nhận được âm phản xạ tối thiểu phải bằng giây, âm đi được một quãng đường là:
Đáp án cần chọn là: A
Bài 29 : Cho vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. Trong các khoảng cách từ nguồn âm đến mặt chắn dưới đây, khoảng cách nào có tiếng vang?
A. Nhỏ hơn 10m
B. 12m
C. 20m
D. Cả B và C đều đúng
Lời giải:
Để có tiếng vang trong không khí, thì thời gian kể từ khi âm phát ra đến khi nhận được âm phản xạ tối thiểu phải bằng giây, âm đi được một quãng đường là:
Đáp án cần chọn là: D
Bài 30 : Đứng trong một hành lang dài, cách một bức tường 10m, một học sinh gõ mạnh lên sàn nhà. Nếu vận tốc âm trong không khí là 340m/s thì sau bao lâu bạn học sinh đó nghe thấy tiếng vang?
A. 0,015s
B. 0,029s
C. 0,059s
D. 1,7s
Lời giải:
Ta có:
Quãng đường mà âm truyền được là: s = 20.10 = 20m (quãng đường âm truyền từ lúc bạn học sinh đó gõ mạnh lên sàn nhà ⇒ truyền đến tường ⇒ phản xạ lại bạn học sinh đó)
Thời gian bạn đó nghe thấy tiếng vang từ lúc gõ là:
Đáp án cần chọn là: C
Bài 31 : : Người ta kiểm tra chi tiết máy bằng thép nhờ một máy dò lỗ hổng dùng siêu âm, vận tốc truyền siêu âm là 2500m/s. Tín hiệu đầu tiên phản xạ sau kể từ lúc phát tín hiệu, còn tín hiệu thứ 2 sau tính từ tín hiệu đầu. Lỗ hổng phát hiện được nằm ở độ sâu?
A. 40mm
B. 30mm
C. 20mm
D. 10mm
Lời giải:
Bài tập bổ sung
Bài 1: Người ta kiểm tra chi tiết máy bằng thép nhờ một máy dò lỗ hổng dùng siêu âm, vận tốc truyền siêu âm là 2 500 m/s. Tín hiệu đầu tiên phản xạ sau 8µs kể từ lúc phát tín hiệu, còn tín hiệu thứ 2 sau 20µs tính từ tín hiệu đầu. Lỗ hổng phát hiện được nằm ở độ sâu bao nhiêu?
Bài 2: Vật nào sau đây phản xạ âm kém
A. mặt gương.
B. mặt đá hoa.
C. áo len.
D. tường gạch.
Bài 3: Tai ta nghe được tiếng vang khi nào?
A. Khi âm phát ra đến tai sau âm phản xạ.
B. Khi âm phát ra đến tai gần như cùng một lúc với âm phản xạ.
C. Khi âm phát ra đến tai trước âm phản xạ.
D. Cả ba trường hợp trên đều có nghe thấy tiếng vang.
Bài 4: Hiện tượng phản xạ âm không được ứng dụng trong những trường hợp nào dưới đây?
A. Trồng cây xung quanh bệnh viện.
B. Xác định độ sâu của biển.
C. Làm đồ chơi “điện thoại dây”.
D. Làm tường phủ dạ, nhung.
Bài 5: Khi muốn nghe rõ hơn, người ta thường đặt bàn tay khum lại, sát vào vành tai, đồng thời hướng tai về phía nguồn âm. Hãy giải thích tại sao?
Bài 6: Giả sử tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 5 giây. Biết tốc độ truyền siêu âm trong nước là 1 500 m/s. Độ sâu của đáy biển là bao nhiêu?
Bài 7: Tìm phát biểu sai.
A. Phòng kín càng lớn tiếng vang càng to.
B. Trong phòng kín nào cũng đều có tiếng vang.
C. Người nói phải đứng cách tường hơn 11 m mới có thể nghe được tiếng vang.
D. Tai nhận được cùng lúc càng nhiều âm phản xạ thì sẽ nghe càng to.
Bài 8: Tại sao khi nói lớn trong phòng to thì nghe được tiếng vang còn trong phòng nhỏ thì không?
A. Vì phòng nhỏ không có phản xạ âm.
B. Vì chỉ phòng lớn có phản xạ âm.
C. Vì phòng lớn không khí loãng nên âm truyền đi dễ dàng.
D. Vì phòng đủ lớn thì khi âm phản xạ dội lại đến tai ta mới có thể chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai một khoảng ít nhất s để tạo thành tiếng vang.
Bài 9: Em đã từng nghe được tiếng vang ở đâu? Vì sao em nghe được tiếng vang đó?
Bài 10: Người có thể đứng cách bức tường bao nhiêu để nghe được tiếng vang. Biết vận tốc âm trong không khí là 340 m/s.
A. 12 m.
B. 22 m.
C. 13 m.
D. Cả A, B, C.
Xem thêm các bài Lý thuyết và Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 7 có đáp án và lời giải chi tiết khác:
- Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 15 (có đáp án): Chống ô nhiễm tiếng ồn (phần 2)
- Tổng hợp Lý thuyết Vật Lí 7 Chương 2: Âm học (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 17 (có đáp án): Sự nhiễm điện do cọ xát (phần 2)
- Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 18 (có đáp án): Hai loại điện tích (phần 2)
- Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 19 (có đáp án): Dòng điện - Nguồn điện (phần 2)
Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 7 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 7 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 7 Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Lớp 7 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 7 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 7 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 7 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 7 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - KNTT
- Giải sgk Tin học 7 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 7 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 7 - KNTT
- Lớp 7 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 7 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 7 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 7 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 7 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 7 - CTST
- Giải sgk Tin học 7 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 7 - CTST
- Lớp 7 - Cánh diều
- Soạn văn 7 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 7 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 7 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 7 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 7 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 7 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 7 - Cánh diều