Lý thuyết Vật Lí 7 Bài 14 : Phản xạ âm, Tiếng vang hay, chi tiết
Bài viết Lý thuyết Vật Lí 7 Bài 14 : Phản xạ âm, Tiếng vang hay, chi tiết giúp bạn nắm vững kiến thức trọng tâm Lý thuyết Vật Lí 7 Bài 14 : Phản xạ âm, Tiếng vang.
Bài giảng: Bài 14: Phản xạ âm - Tiếng vang - Cô Phạm Thị Hằng (Giáo viên VietJack)
- Âm thanh khi truyền đi nếu gặp vật chắn có bề mặt cứng, nhẵn thì âm bị dội ngược trở lại, âm đó là âm phản xạ hay gọi là tiếng vang.
Ví dụ: Khi đứng ở trong hang động, nếu nói to thì một lúc sau ta sẽ nghe được tiếng nói của chính mình vọng lại.
- Thời gian kể từ khi âm phát ra đến khi nhận được tiếng vang phải lớn hơn 1/15 giây thì ta mới có thể nghe rõ được tiếng vang.
- Vật phản xạ âm tốt là những vật có bề mặt cứng, nhẵn
- Vật phản xạ âm kém là những vật có bề mặt mềm, xù xì hay gồ ghề. Những vật phản xạ âm kém gọi là những vật hấp thụ âm tốt.
- Để giải thích vì sao trên đường truyền của âm thanh có vật chắn nhưng không nghe được tiếng vang, dựa vào điều kiện chỉ có tiếng vang khi âm phản xạ và âm trực tiếp cách nhau ít nhất là 1/15 giây.
- Để giải thích vì sao có hiện tượng phản xạ âm ta dựa vào điều kiện là trên đường truyền của âm thanh phải có vật cản.
- Để làm giảm phản xạ âm cần dùng những vật liệu phản xạ âm kém để làm vật chắn.
Ví dụ: Để xác định khoảng cách s (m) từ vị trí người đang đứng đến một vị trí A nào đó:
- Ta có thể tạo ra một tiếng nổ.
- Dùng đồng hồ bấm giây để xác định khoảng thời gian t (s) từ khi ta nghe tiếng nổ đến khi ta nghe được tiếng vang (âm phản xạ).
- Dựa vào vận tốc truyền âm trong không khí ta tính được khoảng cách từ người đang đứng đến vị trí A là:
Xem thêm các bài Lý thuyết và Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 7 có đáp án và lời giải chi tiết khác:
- Lý thuyết Vật Lí 7 Bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 15 (có đáp án): Chống ô nhiễm tiếng ồn
- Tổng hợp Lý thuyết Vật Lí 7 Chương 2: Âm học (hay, chi tiết)
- Tổng hợp Trắc nghiệm Vật Lí 7 Chương 2 (có đáp án): Âm học
- Lý thuyết Vật Lí 7 Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 17 (có đáp án): Sự nhiễm điện do cọ xát
Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 7 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 7 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 7 Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Lớp 7 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 7 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 7 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 7 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 7 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - KNTT
- Giải sgk Tin học 7 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 7 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 7 - KNTT
- Lớp 7 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 7 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 7 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 7 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 7 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 7 - CTST
- Giải sgk Tin học 7 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 7 - CTST
- Lớp 7 - Cánh diều
- Soạn văn 7 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 7 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 7 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 7 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 7 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 7 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 7 - Cánh diều