Xác định giá trị điện trở theo định luật Ohm lớp 11 (cách giải + bài tập)
Chuyên đề phương pháp giải bài tập Xác định giá trị điện trở theo định luật Ohm lớp 11 chương trình sách mới hay, chi tiết với bài tập tự luyện đa dạng giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Xác định giá trị điện trở theo định luật Ohm.
A. Lí thuyết và phương pháp giải
· Điện trở R là đại lượng đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của vật dẫn.
Trong đó:
- U là hiệu điện thế, đơn vị là vôn (V)
- I là cường độ dòng điện, đơn vị là ampe (A)
- R là điện trở, đơn vị là ()
· Một số bội số của ôm:
Định luật Ohm
· Cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn, tỉ lệ nghịch với điện trở của vật dẫn.
· Biểu thức:
Trong đó: I là cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn, đơn vị là ampe, kí hiệu là A.
U là hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn, đơn vị là vôn, kí hiệu là V.
R là điện trở của vật dẫn, đơn vị là ôm, kí hiệu là .
- Đường đặc trưng vôn – ampe của điện trở là hàm bậc nhất, có đồ thị là một đường thẳng xuất phát từ gốc toạ độ. Công thức biểu diễn là: I = kU, với k là hằng số không đổi gọi là độ dẫn điện.
- Đồ thị có độ dốc càng lớn thì có điện trở R càng nhỏ.
B. Ví dụ minh hoạ
Ví dụ 1. Cường độ dòng điện đi qua một vật dẫn là 6,3 A khi hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn là 12 V. Tính điện trở của vật dẫn.
Hướng dẫn giải
Ví dụ 2. Đồ thị I – U của một vật dẫn được biểu diễn ở Hình vẽ.
a) Từ đồ thị có thể suy ra định luật nào biểu diễn mối liên hệ giữa I và U?
b) Tính điện trở của vật dẫn này.
Hướng dẫn giải
a) Định luật Ohm.
b)
Ví dụ 3: Một đoạn dây dẫn bằng đồng có điện trở suất , dài 2,0 m và đường kính tiết diện là 1,0 mm. Cho dòng điện 1,5 A chạy qua đoạn dây.
a) Tính điện trở của đoạn dây.
b) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây.
Hướng dẫn giải
a) Điện trở của đoạn dây:
b) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây:
C. Bài tập minh hoạ
Câu 1. Nếu chiều dài và đường kính của một dây dẫn bằng đồng có tiết diện tròn được tăng lên gấp đôi thì điện trở của dây dẫn sẽ
A. không thay đổi.
B. tăng lên hai lần.
C. tăng lên gấp bốn lần.
D. giảm đi hai lần.
Câu 2. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng là
A. một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
B. một đường cong đi qua gốc toạ độ.
C. một đường thẳng không đi qua gốc toạ độ.
D. một đường cong không đi qua gốc toạ độ.
Câu 3. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. Nếu tăng hiệu điện thế lên 1,6 lần thì
A. cường độ dòng điện tăng 3,2 lần.
B. cường độ dòng điện giảm 3,2 lần.
C. cường độ dòng điện giảm 1,6 lần.
D. cường độ dòng điện tăng 1,6 lần.
Câu 4. Từ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế đối với hai điện trở trong Hình 23.1. Điện trở có giá trị là
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 5. Muốn đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện, nhưng không có vôn kế, một học sinh đã sử dụng một ampe kế và một điện trở có giá trị mắc nối tiếp nhau sau, đó mắc vào nguồn điện, biết ampe kế chỉ 1,2 A. Hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 120 V.
B. 50 V.
C. 12 V.
D. 60 V.
Câu 6. Đặt hiệu điện thế 6 V vào hai đầu điện trở 3Ω. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là
A. 0,5 A.
B. 6 A.
C. 2 A.
D. 3 A.
Câu 7. Đặt một hiệu điện thế 12 V vào giữa hai đầu một điện trở 4,0Ω thì lượng điện tích chạy qua điện trở trong mỗi giây là
A. 3 C.
B. 4 C.
C. 12 C.
D. 48 C.
Câu 8. Đơn vị đo điện trở là
A. ôm () .
B. fara (F).
C. henry (H).
D. oát (W).
Câu 9. Chọn biến đổi đúng trong các biến đổi sau.
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 10. Chọn phát biểu đúng về định luật Ohm.
A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và điện trở của dây.
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và không tỉ lệ với điện trở của dây.
C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây.
Xem thêm các dạng bài tập Vật Lí 11 hay, chi tiết khác:
- Các yếu tố ảnh hưởng lên điện trở
- Bài toán ghép điện trở
- Xác định suất điện động và điện trở trong của nguồn điện
- Mạch điện chứa nguồn điện
- Năng lượng điện
- Giải Tiếng Anh 11 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Friends Global
- Lớp 11 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 11 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 11 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 11 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 11 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 11 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - KNTT
- Giải sgk Tin học 11 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 11 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 11 - KNTT
- Lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 11 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 11 - CTST
- Giải sgk Hóa học 11 - CTST
- Giải sgk Sinh học 11 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 11 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 11 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 11 - CTST
- Lớp 11 - Cánh diều
- Soạn văn 11 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 11 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 11 - Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 11 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 11 - Cánh diều