Tìm m để phương trình bậc hai có hai nghiệm cùng dấu, trái dấu
Bài viết Tìm m để phương trình bậc hai có hai nghiệm cùng dấu, trái dấu lớp 9 với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Tìm m để phương trình bậc hai có hai nghiệm cùng dấu, trái dấu.
- Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0). Khi đó
+ Điều kiện để phương trình có 2 nghiệm trái dấu: a.c < 0
+ Điều kiện để phương trình có 2 nghiệm cùng dấu:
( nếu là 2 nghiệm phân biệt cùng dấu ta thay ∆ ≥ 0 bởi ∆ > 0)
+ Điều kiện để phương trình có 2 nghiệm cùng dấu dương:
( nếu là 2 nghiệm phân biệt cùng dấu ta thay ∆ ≥ 0 bởi ∆ > 0)
+ Điều kiện để phương trình có 2 nghiệm cùng dấu âm:
( nếu là 2 nghiệm phân biệt cùng dấu ta thay ∆ ≥ 0 bởi ∆ > 0)
Ví dụ 1: Tìm m để phương trình x2 – (m2 + 1)x + m2 – 7m + 12 = 0 có hai nghiệm trái dấu
Giải
Phương trình có 2 nghiệm trái dấu khi a.c < 0
Vậy với 3 < m < 4 thì phương trình có hai nghiệm trái dấu
Ví dụ 2: Tìm m để phương trình 3x2 – 4mx + m < 2 – 2m - 3 = 0 có hai nghiệm phân biệt cùng dấu
Giải
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt cùng dấu khi
Vậy với m > 3 hoặc m < -1 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dấu
Ví dụ 3: Tìm m để phương trình x2 – (2m + 3)x + m = 0 có hai nghiệm phân biệt cùng dấu âm < /p>
Giải
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt cùng dấu âm khi
Không có giá trị nào của m thỏa mãn (1), (2) và (3)
Vậy không tồn tại m thỏa mãn đề bài
Câu 1: Cho phương trình x2 - 2x - 1 = 0 (m là tham số). Tìm khẳng định đúng
A. Phương trình luôn có hai nghiệm trái dấu.
B. Phương trình vô nghiệm < /p>
C. Phương trình có hai nghiệm cùng dấu
D. Phương trình có nghiệm kép
Giải
Vì ac = 1.(-1) = -1 < 0 nên phương trình có 2 nghiệm trái dấu
Đáp án đúng là A
Câu 2: Cho phương trình x2 - (2m + 1)x + m2 + m - 6 = 0. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm âm.
A. m > 2
B. m < -4
C. m > 6
D. m < -3
Giải
Phương trình có 2 nghiệm cùng dấu âm khi
Δ = (2m + 1)2 - 4(m2 + m - 6) = 4m2 + 4m + 1 - 4m2 - 4m + 24 = 25 > 0 với mọi giá trị của m(1)
Suy ra m < -3 đồng thời thỏa mãn (1), (2) và (3)
Vậy m < -3 thỏa mãn đề bài.
Đáp án đúng là D
Câu 3: Cho phương trình: x2 - 2mx + 2m - 4 = 0. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m nhỏ hơn 2020 để phương trình có 2 nghiệm dương phân biệt.
A. 2016
B. 2017
C. 2018
D. 2019
Giải
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt cùng dấu dương khi
Với Δ' > 0 ⇔ m2 - (2m - 4) > 0 ⇔ (m2 - 2m + 1) + 3 > 0 ⇔ (m - 1)2 + 3 > 0 ∀ m(1)
Với P > 0 ⇔ 2m - 4 > 0 ⇔ m > 2(2)
Với S > 0 ⇔ 2m > 0 ⇔ m > 0(3)
Từ (1), (2), (3) ta có các giá trị m cần tìm là m > 2
Suy ra số các giá trị nguyên của m thỏa mãn: 2 < m < 2020 có 2017 số
Đáp án đúng là B
Câu 4: Cho phương trình: x2 - 2mx - 6m - 9 = 0. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm trái dấu thỏa mãn x12+x22=13
Giải
Phương trình có 2 nghiệm trái dấu khi:
Theo Vi-et ta có:
Đáp án đúng là D
Câu 5: Cho phương trình: x2 - 8x + m + 5 = 0. Gọi S là tập hợp chứa tất cả các giá trị nguyên của m để phương trình có 2 nghiệm cùng dấu. Tính tổng tất cả các phần tử của S
A. 30
B. 56
C. 18
D. 29
Giải
Phương trình có 2 nghiệm cùng dấu khi
Với Δ' ≥ 0 ⇔ 16 - m - 5 ≥ 0 ⇔ 11-m ≥ 0 ⇔ m ≤ 11 (1)
Với P > 0 ⇔ m + 5 > 0 ⇔ m > -5(2)
Từ (1), (2) ta có các giá trị m cần tìm là -5 < m ≤ 11
Suy ra S = {-4,-3,-2,-1,0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11}
Vậy tổng tất cả các phần tử của S là 56
Đáp án đúng là B
Câu 6: Cho phương trình: 2x2 + (2m - 1)x + m - 1 = 0. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm âm.
A. m > 3
B. m < -1
C. m > 1
D. m < -3
Giải
Phương trình có 2 nghiệm cùng dấu âm khi
Từ (1), (2), (3) ta có các giá trị của m cần tìm là: m > 1
Đáp án đúng là C
Câu 7: Cho phương trình mx2 + 2(m - 2)x + m - 3 = 0. Xác định m để phương trình có hai nghiệm trái dấu.
A. m > 0
B. 1 < m < -1
C. 0 D. m < 3 Giải Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì m ≠ 0 và a.c < 0 Suy ra các giá trị m cần tìm là 0 < m < 3 Đáp án đúng là C Câu 8: Tìm m để phương trình mx2 – (5m – 2)x + 6m – 5 = 0 có hai nghiệm đối nhau. Giải Xét phương trình: mx2 - (5m - 2)x + 6m - 5 = 0 Để để phương trình có hai nghiệm đối nhau thì: Vậy thì phương trình có hai nghiệm đối nhau. Đáp án đúng là B Câu 9: Tìm giá trị m để phương trình 2x2 + mx + m - 3 = 0 có 2 nghiệm trái dấu và nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn nghiệm dương. A. 0 < m < 3 B. -1 < m < 3 C. m < 2 D. m > -3 Giải Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì: a.c < 0 ⇔ 2.(m-3) < 0 ⇔ m < 3 (1) Giả sử phương trình có hai nghiệm trái dấu: x1 < 0 < x2 Với m < 3 , áp dụng hệ thức Vi- ét ta có: Vì nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn nghiệm dương nên: |x1| > |x2| trong đó x1 < 0; x2 > 0 nên (2) Từ (1) và (2) suy ra 0 < m < 3 Vậy 0 < m < 3 thì phương trình có hai nghiệm trái dấu và nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn nghiệm dương. Đáp án đúng là A Câu 10: Tìm giá trị m để phương trình x2 – 2(m – 1)x + m – 3 = 0 có 2 nghiệm trái dấu và bằng nhau về giá trị tuyệt đối. A. m = 1 B. m = 4 C. m = 2 D. m = -3 Giải Xét phương trình: x2 – 2(m – 1)x + m – 3 = 0 có: a = 1, b = -2(m – 1), c = m – 3 Phương trình có 2 nghiệm trái dấu và bằng nhau về giá trị tuyệt đối Vậy với m = 1 thì phương trình đã cho có hai nghiệm trái dấu và bằng nhau về giá trị tuyệt đối. Đáp án đúng là A Bài 1. Cho phương trình x2 – 2(m – 1)x + 2m – 6 = 0 (m là tham số). Tìm giá trị của m để phương trình: a) Có hai nghiệm trái dấu; b) Có hai nghiệm dương phân biệt. Bài 2. Cho phương trình (m + 2)x2 – 2(m + 1)x + m – 4 = 0 (m là tham số). Tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm trái dấu trong đó nghiệm dương nhỏ hơn giá trị tuyệt đối của nghiệm âm. Bài 3. Cho phương trình x2 – mx – m – 1 = 0 (m là tham số). Tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm trái dấu, trong đó nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn nghiệm dương. Bài 4. Tìm các giá trị của m để phương trình: a) x2 – 2(m – 1)x + m + 1 = 0 có hai nghiệm trái dấu; b) x2 – 8x + 2m + 6 = 0 có hai nghiệm phân biệt; c) x2 – 2(m – 3)x + 8 – 4m = 0 có hai nghiệm phân biệt cùng âm; d) x2 – 6x + 2m + 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt cùng dương; e) x2 – 2(m – 1)x – 3 – m = 0 có đúng một nghiệm dương. Bài 5. Tìm các giá trị của tham số m để phương trình: a) 2x2 – 3(m + 1)x + m2 – m – 2 = 0 có hai nghiệm trái dấu; b) 3mx2 + 2(2m + 1)x + m = 0 có hai nghiệm âm; c) x2 + mx + m – 1 = 0 có hai nghiệm lớn hơn m; d) mx2 – 2(m – 2)x + 3(m – 2) = 0 có hai nghiệm cùng dấu. Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 9 chọn lọc, có đáp án hay khác: