Ứng dụng của phép cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ vào bài toán thực tế (cách giải + bài tập)
Chuyên đề phương pháp giải bài tập Ứng dụng của phép cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ vào bài toán thực tế lớp 7 chương trình sách mới hay, chi tiết với bài tập tự luyện đa dạng giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Ứng dụng của phép cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ vào bài toán thực tế.
1. Phương pháp giải
Trong cuộc sống, có rất nhiều tình huống cần chúng ta giải quyết sử dụng các phép tính. Và một trong những cách tính toán đó là sử dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ(Ví dụ như tính quãng đường S (km) đã đi được khi đi với vận tốc v (km/h) trong khoảng thời gian t (giờ), hay tính diện tích một khu đất khi chúng ta đã đo được chiều dài và chiều rộng của khu đất,…).
Vậy để giải quyết những bài toán như vậy, ta sẽ áp dụng các kiến thức liên quan đến:
+ Cách thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ;
+ Áp dụng các công thức tính toán đã được học như: công thức tính chu vi, diện tích một số hình học cơ bản; công thức tính quãng đường, vận tốc, thời gian; …
2. Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1. Một căn nhà có hai tầng và một tầng trệt. Tầng trệt cao 3,5 m, tầng 1 cao 3,2 m, tầng 2 cao 3,3 m. Tính chiều cao của cả căn nhà.
Hướng dẫn giải:
Chiều cao của cả căn nhà là: 3,5 + 3,2 + 3,3 = 6,7 + 3,3 = 10 (m).
Vậy chiều cao của cả căn nhà là 10 m.
Ví dụ 2. Một mảnh đất hình bình hành có chiều dài 50,8 m. Chiều rộng bằng chiều dài. Tính chu vi mảnh đất đó.
Hướng dẫn giải:
Chiều rộng của mảnh đất là: (m).
Chu vi của mảnh đất đó là: (m).
Vậy chu vi mảnh đất đó là 162,56 m.
3. Bài tập tự luyện
Bài 1. Ở Đà Lạt, nhiệt độ cao nhất trong một ngày được đo ngẫu nhiên là 24,3°C, nhiệt độ thấp nhất trong ngày đó là 16,4°C. Hỏi chênh lệch giữa nhiệt độ cao nhất và thấp nhất là bao nhiêu độ C?
A. 7,5°C;
B. 7,8°C;
C. 7,9°C;
D. 8°C.
Bài 2. Bình và Cường mua quà tặng sinh nhật An. Giá một cái bánh là 300 000 đồng, giá một thùng nước ngọt là 250 000 đồng. Bình mua cái bánh. Công mua một nửa thùng nước ngọt. Hỏi bạn nào mua hết nhiều tiền hơn?
A. Bình mua hết nhiều tiền hơn;
B. Công mua hết nhiều tiền hơn;
C. Hai bạn mua hết nhiều tiền như nhau;
D. Không xác định được ai mua hết nhiều tiền hơn.
Bài 3. Một cửa hàng bán trái cây đã ghi lại số lượng trái cây (đơn vị: kg) đã nhập vào và xuất ra cho các cửa hàng bán lẻ trong 7 ngày như sau:
Số lượng trái cây còn tồn lại sau 7 ngày là:
A. 9,3 kg;
B. 1,9 kg;
C. 22,3 kg;
D. 31,5 kg.
Bài 4. Một tờ giấy hình chữ nhật có chiều dài là cm, chiều rộng là cm. Tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng của tờ giấy đó là:
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Bài 5. Một kho có 32 tấn hạt tiêu. Người chủ kho đã bán đi số hạt tiêu có trong kho, sau đó nhập vào thêm
tấn hạt tiêu nữa, cuối cùng đã bã bán đi một nửa số hạt tiêu có trong kho. Số hạt tiêu còn lại trong kho là:
A. tấn;
B. tấn;
C. tạ;
D. tạ.
Bài 6. Một người thợ nối hai sợi dây điện lại với nhau. Sợi thứ nhất dài 12,3 m, sợi thứ hai dài 7,7 m. Phần dây điện được nối chung có chiều dài 0,05 m. Hỏi đoạn dây điện mới dài bao nhiêu mét?
A. 20,05 m;
B. 19, 5 m;
C. 19,95 m;
D. 20 m.
Bài 7. Một đội công nhân cần may một lô áo khoác trong vòng 3 ngày. Ngày thứ nhất đội công nhân đó hoàn thành lô áo khoác. Ngày thứ hai đội công nhân đó hoàn thành lô áo khoác. Hỏi ngày thứ ba đội công nhân đó cần hoàn thành bao nhiêu phần của lô áo khoác để hoàn thành kế hoạch?
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Bài 8. Bác Bình gửi tiết kiệm vào ngân hàng 70 triệu đồng với lãi suất 6,8%/năm và kỳ hạn 1 năm. Hết kỳ hạn 1 năm, bác Bình đã rút ra triệu đồng để chữa bệnh. Số tiền bác Bình còn lại trong ngân hàng là:
A. 54,56 triệu đồng;
B. 45,04 triệu đồng;
C. 94,96 triệu đồng;
D. 54 triệu đồng.
Bài 9. Một cửa hàng thời trang thực hiện chương trình khuyến mãi như sau:
+ Áo sơ mi giảm 8% so với giá niêm yết.
+ Quần jeans giảm 12% so với giá niêm yết (giá niêm yết là 120 000 đồng).
Bạn An mua 1 chiếc áo sơ mi và 1 chiếc quần jeans với giá khuyến mãi và phải trả cho cửa hàng 271 200 đồng. Chiếc áo sơ mi có giá niêm yết là:
A. 200 000 đồng;
B. 150 000 đồng;
C. 120 000 đồng;
D. 180 000 đồng.
Bài 10.Anh Minh kinh doanh hoa quả nhập khẩu. Trong lần nhập hàng vừa qua anh đã bỏ ra 90 000 000 đồng để nhập lô hàng mới. Nhưng do quá trình vận chuyển không được đảm bảo nên số hàng nhập về không đảm bảo chất lượng. Anh Minh đã bán số hàng còn lại cao hơn 10% so với giá nhập vào và số hàng không đảm bảo chất lượng thấp hơn 15% so với giá nhập vào. Hỏi doanh thu lô hàng mới của anh Minh là bao nhiêu?
A. 90 000 000 đồng;
B. 91 500 000 đồng;
C. 88 500 000 đồng;
D. 86 500 000 đồng.
Xem thêm các dạng bài tập Toán 7 hay, chi tiết khác:
Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 7 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 7 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 7 Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Lớp 7 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 7 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 7 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 7 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 7 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - KNTT
- Giải sgk Tin học 7 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 7 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 7 - KNTT
- Lớp 7 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 7 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 7 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 7 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 7 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 7 - CTST
- Giải sgk Tin học 7 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 7 - CTST
- Lớp 7 - Cánh diều
- Soạn văn 7 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 7 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 7 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 7 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 7 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 7 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 7 - Cánh diều