Tìm giá trị của biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối (cách giải + bài tập)
Chuyên đề phương pháp giải bài tập Tìm giá trị của biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối lớp 7 chương trình sách mới hay, chi tiết với bài tập tự luyện đa dạng giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Tìm giá trị của biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối.
1. Phương pháp giải
− Ta nên thực hiện tính các giá trị tuyệt đối trước nếu có thể.
−Thực hiện phối hợp các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa, chú ý thực hiện đúng theo thứ tự thực hiện phép tính.
− Rút gọn các phân số khi có thể.
− Chú ý vận dụng tính chất các phép toán để tính toán được thuận tiện.
2. Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Tính giá trị của biểu thức A = 3x.|x| + 2.|2x - 3| với x = -1.
Hướng dẫn giải:
Với x = -1 ta có:
A = 3.(-1).|-1| + 2.|2(-1) - 3|
= -3.1 + 2.|-5| = -3 + 2.5
= -3 + 10 = 7.
Vậy với x = -1 thì A = 7.
Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức:
Hướng dẫn giải:
3. Bài tập tự luyện
Bài 1. Tính giá trị của biểu thức B = 4|x| - 2|y| với x = 2 và
A. 7;
B. ;
C. ;
D. 8.
Bài 2. Tính giá trị của -|-4|.
A. 4;
B. -4;
C. |-(-4)|;
D. 0.
Bài 3. Cho biểu thức C = |11,4 - |-3,4|| + |12,4 – |-15,5|| người ta tính giá trị của biểu thức C theo các bước sau đây:
(I). C = |11,4 - 3,4| + |12,4 – 15,5|;
(II). C = 8 + 3,1 = 11,1;
(III). C = |8| + |-3,1|.
Thứ tự sắp xếp đúng của các bước giải trên là:
A. (I); (III); (II);
B. (I); (II); (III);
C. (III); (II); (I);
D. (III); (I); (II).
Bài 4. Tính giá trị của biểu thức A biết:
A. ;
B.
C.
D. hoặc .
Bài 5. Một học sinh giải bài:
Tính nhanh |3,1 + 2,4 + (-5,6) + (-3,1) + 5,6| theo cách như sau:
|3,1 + 2,4 + (-5,6) + (-3,1) + 5,6|
= |3,1 - 3,1 + 5,6 - 5,6 + 2,4|
= | 2,4| = 2,4.
Bạn học sinh này đã giải đúng theo yêu cầu bài toán chưa? Nếu sai thì sai từ dấu bằng thứ mấy?
A. Bạn ấy đã giải đúng theo yêu cầu bài toán;
B. Bạn ấy sai từ dấu bằng thứ hai;
C. Bạn ấy sai từ dấu bằng thứ nhất;
D. Bạn sai ở dấu bằng cuối cùng.
Bài 6. Tính giá trị của biểu thức: với x = -6.
A. ;
B. ;
C. ;
D.
Bài 7. Giá trị của biểu thức gần với số nguyên nào sau đây nhất?
A. 4;
B. 5;
C. 6;
D. 7.
Bài 8. Cho biểu thức . Chọn phát biểu đúng:
A. F là một số vô tỉ;
B. F là một số tự nhiên;
C. F là một sô nguyên dương;
D. F là một số hữu tỉ.
Bài 9. Cho biểu thức . Giá trị của G gần nhất với số nguyên nào sau đây?
A. 3;
B. 4;
C. 5;
D. 6.
Bài 10. Cho biểu thức Chọn phát biểu đúng:
A. M ∈ ℤ;
B. M ∈ ℕ;
C. M ∈ ℚ;
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Xem thêm các dạng bài tập Toán 7 hay, chi tiết khác:
Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 7 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 7 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 7 Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Lớp 7 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 7 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 7 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 7 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 7 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - KNTT
- Giải sgk Tin học 7 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 7 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 7 - KNTT
- Lớp 7 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 7 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 7 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 7 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 7 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 7 - CTST
- Giải sgk Tin học 7 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 7 - CTST
- Lớp 7 - Cánh diều
- Soạn văn 7 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 7 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 7 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 7 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 7 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 7 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 7 - Cánh diều