Một số bài toán thực tế về dãy tỉ số bằng nhau (cách giải + bài tập)
Chuyên đề phương pháp giải bài tập Một số bài toán thực tế về dãy tỉ số bằng nhau lớp 7 chương trình sách mới hay, chi tiết với bài tập tự luyện đa dạng giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Một số bài toán thực tế về dãy tỉ số bằng nhau.
1. Phương pháp giải
Để giải một số bài toán thực tế về tỉ lệ thức ta áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau như sau:
Nếu có thì ta suy ra (giả thiết các tỉ số đều có nghĩa).
2. Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1. Tìm diện tích hình chữ nhật biết rằng tỉ số giữa hai cạnh của nó là và chu vi là 42m.
Hướng dẫn giải:
Gọi x (m) y (m) lần lượt là chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật (0 < x, y < 42)
Chu vi hình chữ nhật là 42 m nên (x + y) . 2 = 42
x + y = 42 : 2 = 21.
Tỉ số giữa hai cạnh là nên ta có hay .
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
.
Suy ra: x = 3 . 3 = 9 và y = 4 . 3 = 12 (thỏa mãn).
Diện tích hình chữ nhật là:
9 . 12 = 108 (m2).
Vậy diện tích hình chữ nhật 108 m2.
Ví dụ 2. Số viên bi của ba bạn Minh, Hùng, Dũng tỉ lệ với các số 3; 5; 7. Tính số viên bi của mỗi bạn biết rằng ba bạn có 90 viên bi.
Hướng dẫn giải:
Gọi x (viên bi), y (viên bi), z (viên bi) lần lượt là số viên bi của ba bạn Minh, Hùng, Dũng (x, y, z ∈ ℕ*; x, y, z < 90).
Số bi của Minh, Hùng, Dũng tỉ lệ với các số 3; 5; 7 nghĩa là .
Vì ba bạn có tất cả 90 viên bi nên x + y + z = 90.
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Suy ra: x = 3 . 6 = 18; y = 5 . 6 = 30; z = 7 . 6 = 42.
Do đó x = 18; y = 30; z = 42.
Vậy số viên bi của Minh, Hùng, Dũng lần lượt là 18 viên bi; 30 viên bi và 42 viên bi.
3. Bài tập tự luyện.
Bài 1. Trường THCS Ngôi Sao có ba lớp 7 với tổng số học sinh là 147 em. Biết rằng số học sinh lớp 7A bằng số học sinh lớp 7B và bằng số học sinh lớp 7C. Tính số học sinh mỗi lớp?
A. Số học sinh lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 54 em; 48 em và 45 em;
B. Số học sinh lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 50 em; 48 em và 45 em;
C. Số học sinh lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 54 em; 48 em và 42 em;
D. Số học sinh lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 54 em; 42 em và 45 em.
Bài 2. Ba nhà đầu tư góp vốn để mở một công ty theo tỉ lệ 2 : 3 : 4. Cuối năm, số tiền lợi nhuận công ty dự kiến trả cho các nhà đầu tư là 72 triệu đồng, chia theo tỉ lệ góp vốn. Tính số tiền lợi nhuận mỗi nhà đầu tư nhận được lần lượt là bao nhiêu?
A. 12 triệu đồng, 24 triệu đồng và 32 triệu đồng;
B. 16 triệu đồng, 24 triệu đồng và 30 triệu đồng;
C. 16 triệu đồng, 20 triệu đồng và 32 triệu đồng;
D. 16 triệu đồng, 24 triệu đồng và 32 triệu đồng.
Bài 3. Trong tháng 5 vừa qua, tỉ số sản phẩm làm được của An và Bình trong một phân xưởng là 0,95. Hỏi An và Bình lần lượt làm được bao nhiêu sản phẩm, biết rằng An làm nhiều hơn Bình là 10 sản phẩm?
A. 190 sản phẩm và 210 sản phẩm;
B. 180 sản phẩm và 200 sản phẩm;
C. 190 sản phẩm và 200 sản phẩm;
D. 180 sản phẩm và 190 sản phẩm.
Bài 4. Ba lớp 7A, 7B và 7C được giao nhiệm vụ trồng 120 cây để phủ xanh đổi trọc. Tính số cây trồng được của mỗi lớp, biết số cây trồng được của ba lớp 7A, 7B và 7C tỉ lệ với 7; 8; 9.
A. Số cây lớp 7A, 7B, 7C trồng được lần lượt là 35 cây; 40 cây; 42 cây;
B. Số cây lớp 7A, 7B, 7C trồng được lần lượt là 35 cây; 38 cây; 42 cây;
C. Số cây lớp 7A, 7B, 7C trồng được lần lượt là 35 cây; 40 cây; 38 cây;
D. Số cây lớp 7A, 7B, 7C trồng được lần lượt là 35 cây; 40 cây; 45 cây;
Bài 5. Trường Trung học cơ sở Nguyễn Huệ có bốn khối 6, 7, 8, 9 và tổng số học sinh toàn trường là 660 em. Tính số học sinh của mỗi khối lớp, biết rằng số học sinh khối 6, 7, 8, 9 theo thứ tự tỉ lệ với các số 3; 3,5; 4,5; 4.
A. Số học sinh của các khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là 132, 154, 198, 178 em;
B. Số học sinh của các khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là 132, 154, 198, 176 em;
C. Số học sinh của các khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là 130, 154, 198, 178 em;
D. Số học sinh của các khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là 132, 152, 198, 178 em.
Bài 6. Ba học sinh A, B, C có số điểm 10 tỉ lệ với các số 2; 3; 4. Biết rằng tổng số điểm 10 của A và C lớn hơn B là 6 điểm 10. Hỏi mỗi em có bao nhiêu điểm 10?
A. Bạn A có 6 điểm 10; bạn B có 6 điểm 10; bạn C có 8 điểm 10;
B. Bạn A có 4 điểm 10; bạn B có 8 điểm 10; bạn C có 8 điểm 10;
C. Bạn A có 4 điểm 10; bạn B có 6 điểm 10; bạn C có 6 điểm 10;
D. Bạn A có 4 điểm 10; bạn B có 6 điểm 10; bạn C có 8 điểm 10.
Bài 7. Một công ty có ba chi nhánh là A, B, C. Kết quả kinh doanh trong tháng vừa qua ở các chi nhánh A và B có lãi còn chi nhánh C lỗ. Cho biết số tiền lãi, lỗ của ba chi nhánh tỉ lệ với các số 3; 4; 2. Tìm số tiền lãi, lỗ của mỗi chi nhánh trong tháng vừa qua, biết rằng trong tháng đó công ty lãi được 500 triệu đồng.
A. Chi nhánh A lãi 300 triệu đồng; chi nhánh B lãi 500 triệu đồng, chi nhánh C lỗ 200 triệu đồng;
B. Chi nhánh A lãi 200 triệu đồng; chi nhánh B lãi 500 triệu đồng; chi nhánh C lỗ 200 triệu đồng;
C. Chi nhánh A lãi 400 triệu đồng; chi nhánh B lãi 500 triệu đồng; chi nhánh C lỗ 200 triệu đồng;
D. Chi nhánh A lãi 300 triệu đồng; chi nhánh B lãi 500 triệu đồng; chi nhánh C lỗ 300 triệu đồng.
Bài 8. Tính độ dài các cạnh của một tam giác biết độ dài các cạnh của tam giác tỉ lệ với các số 2; 4; 5 và chu vi tam giác là 33 cm?
A. 3 cm; 10 cm; 20 cm;
B. 6 cm; 12 cm; 15 cm;
C. 5 cm; 13 cm; 15 cm;
D. 9 cm; 10 cm; 14 cm.
Bài 9. Hai lớp 6A và 6B đi lao động trồng cây. Biết rằng tỉ số giữa số cây trồng được của lớp 6A và lớp 6B là 0,875 và lớp 6B trồng nhiều hơn lớp 6A là 23 cây. Tính số cây mỗi lớp đã trồng?
A. 131 và 154;
B. 141 và 164;
C. 151 và 174;
D. 161 và 184.
Bài 10. Số viên bi của ba bạn Tít, Mít, Mon tỉ lệ với các số 3; 5; 7. Tính số viên bi của mỗi bạn biết rằng ba bạn có tất cả 45 viên bi?
A. 12; 15; 18;
B. 10; 15; 20;
C. 9; 15; 21;
D. 8; 12; 25.
Xem thêm các dạng bài tập Toán 7 hay, chi tiết khác:
Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 7 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 7 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 7 Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Lớp 7 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 7 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 7 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 7 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 7 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - KNTT
- Giải sgk Tin học 7 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 7 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 7 - KNTT
- Lớp 7 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 7 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 7 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 7 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 7 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 7 - CTST
- Giải sgk Tin học 7 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 7 - CTST
- Lớp 7 - Cánh diều
- Soạn văn 7 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 7 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 7 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 7 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 7 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 7 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 7 - Cánh diều