Cách sử dụng kí hiệu ∈, ∉, ⊂ với các tập hợp số ℕ, ℤ, ℚ, ℝ (cách giải + bài tập)

Chuyên đề phương pháp giải bài tập Cách sử dụng kí hiệu ∈, ∉, ⊂ với các tập hợp số ℕ, ℤ, ℚ, ℝ lớp 7 chương trình sách mới hay, chi tiết với bài tập tự luyện đa dạng giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Cách sử dụng kí hiệu ∈, ∉, ⊂ với các tập hợp số ℕ, ℤ, ℚ, ℝ.

1. Phương pháp giải:

Muốn sử dụng các kí hiệu ∈, ∉, ⊂ với các tập số ℕ, ℤ, ℚ, ℝ ta cần nắm vững ý nghĩa của từng kí hiệu:

– Kí hiệu ∈ đọc là “phần tử của” hoặc “thuộc”.

– Kí hiệu ∉ đọc là “không phải phân tử của” hoặc “không thuộc”.

– Kí hiệu ℕ chỉ tập hợp các số tự nhiên.

– Kí hiệu ℤ chỉ tập hợp các số nguyên.

– Kí hiệu ℝ chỉ tập hợp các số hữu tỉ.

– Kí hiệu ℝ chỉ tập hợp các số thực.

− Các kí hiệu ∈, ∉ dùng để so sánh giữa phần tử với tập hợp.

− Kí hiệu ⊂ dùng để so sánh giữa các tập hợp với nhau.

2. Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Điền kí hiệu ∈, ∉, ⊂ thích hợp vào chỗ trống:

2 ... ℝ;

–5 … ℤ;

12 ... ℚ;

ℕ … ℤ … ℚ.

Hướng dẫn giải:

2=1,4142... là một số thực. Nên 2 ∈ ℝ

∙ −5 là số nguyên âm nên −3 ∈ ℤ.

12 có 1; 2 ∈ ℤ; 2 ≠ 0 nên 12 là số hữu tỉ. Do đó 12 ∈ ℚ.

∙ Vì tập hợp các số tự nhiên là tập hợp con của tập hợp các số nguyên nên ℕ ∈ ℤ.

Tập hợp các số nguyên là tập hợp con của tập hợp các số hữu tỉ nên ℤ ∈ ℚ.

Do đó ℕ ∈ ℤ ∈ ℚ.

Ví dụ 2: Trong những phát biểu sau đây khẳng định nào đúng phát biểu nào sai, nếu sai hãy sửa lại cho đúng:

(I). Kí hiệu biểu diễn “7 không thuộc tập hợp số hữu tỉ” là: 7.

(II). Kí hiệu biểu diễn “số 0 là một phần tử của tập hợp số nguyên” là: 0 ∈ ℤ.

Hướng dẫn giải:

Khẳng định (I) là khẳng định đúng.

Khẳng định (II) là khẳng định sai.

Kí hiệu "∈" dùng để so sánh giữa các tập hợp với nhau.

Mà 0 là một phần tử còn ℤ là một tập hợp.

Cách kí hiệu biểu diễn “số 0 là một phần tử của tập hợp số nguyên” đúng là: 0 ∈ ℤ.

3. Bài tập tự luyện

Bài 1. Chọn phát biểu sai:

A. –3 ∈ ℕ;

B. 3 ∈ ℕ;

C. –3 ∈ ℤ;

D. Cả B và C đều đúng.

Bài 2. Kí hiệu biểu diễn: “Tập hợp các số tự nhiên là tập hợp con của tập hợp các số nguyên” là:

A. ℕ ⊂ ℤ;

B. ℕ ∈ ℤ;

C. ℤ ⊂ ℕ;

D. ℕ ∉ ℤ.

Bài 3. Cho các phát biểu sau:

(I). Kí hiệu biểu diễn: “Tập hợp số nguyên là tập hợp con của tập hợp số thực” là: ℤ ⊂ ℝ.

(II). Kí hiệu biểu diễn: “Số π thuộc tập hợp số thực” là: π ∈ ℝ.

(III). Kí hiệu biểu diễn: “Số 2 không thuộc tập số nguyên” là: 2 ⊂ ℤ.

Những phát biểu đúng là:

A. (I);

B. (II);

C. (III);

D. (I) và (II).

Bài 4. Cho các phát biểu sau đây:

(I). 2 ∈ ℕ;

(II). 12 ∈ ℝ;

(III). ℝ ⊂ ℚ.

Số phát biểu đúng trong các phát biểu trên là:

A. 0;

B. 1;

C. 2;

D. 3.

Bài 5. Cho A=116+136 . Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. A ∈ ℕ;

B. A ∈ ℚ;

C. A ∈𝕀;

D. Cả A và B đều đúng.

Bài 6. Cho A = 212;  13;  7;  5;  2 ; B = 2;  13;  5;  2. Tập hợp C gồm các số vừa thuộc tập hợp A vừa thuộc tập hợp B và các phần tử đều là số vô tỉ. Hãy tìm kí hiệu đúng của tập hợp C.

Những phát biểu nào sau đây là đúng:

A. C=13;  7;  2;

B. C=13;  2;

C. C=13;  5;

D. C={5;  2}.

Bài 7. Cho A=12+941, chọn phát biểu đúng:

A. A ∈ ℝ;

B. A ∈ ℚ;

C. A ∈ ℕ;

D. Cả A, B, C đều đúng.

Bài 8. Bạn Hiền đã điền các kí hiệu ∈, ∉, ⊂như sau:

(I). 3 ∈ ℚ; (II). −10 ∈ ℤ; (III). ℕ ∈ ℤ ∈ ℝ.

Hỏi bạn ấy đã làm đúng được bao nhiêu câu?

A. 0;

B. 1;

C. 2;

D. 3.

Bài 9. Cho A = { 1; 2; 7; 7} và B = { 2; 7; 7;3}.

Tập hợp E gồm tập hợp gồm các phần tử vừa thuộc tập hợp A vừa thuộc tập hợp B là tập hợp con của tập hợp số nào sau đây:

A. ℝ;

B. ℕ;

C. ℤ;

D. ℚ.

Bài 10. An có phát biểu như sau:

“Cho x=11 thì x là một số vô tỉ và là một phần tử của tập hợp số thực. Khi đó, ta kí hiệu: x ∈ ℝ”.

Hỏi phát biểu của bạn học sinh này đúng hay sai. Nếu sai hãy chỉ ra lỗi sai.

A. Phát biểu của An là đúng;

B. Phát biểu của An sai ở kí hiệu “x ∈ ℝ”;

C. Phát biểu của An sai ở khẳng định “x là một phần tử của tập hợp số thực”;

D. Phát biểu của An sai ở khẳng định “x là một số vô tỉ”.

Xem thêm các dạng bài tập Toán 7 hay, chi tiết khác:

Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:


Giải bài tập lớp 7 sách mới các môn học