Cách xác định thiết diện của hình trụ (cực hay)
Bài viết Cách xác định thiết diện của hình trụ với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Cách xác định thiết diện của hình trụ.
Bài giảng: Tất tần tật về Mặt trụ - Cô Nguyễn Phương Anh (Giáo viên VietJack)
- Nếu cắt mặt trụ tròn xoay (có bán kính là r) bởi một mặt phẳng (α) vuông góc với trục Δ thì ta được đường tròn có tâm trên Δ và có bán kính bằng r với r cũng chính là bán kính của mặt trụ đó.
- Nếu cắt mặt trụ tròn xoay (có bán kính là r) bởi một mặt phẳng (α) không vuông góc với trục Δ nhưng cắt tất cả các đường sinh, ta được giao tuyến là một đường elíp có trụ nhỏ bằng 2r và trục lớn bằng , trong đó φ là góc giữa trục Δ và mặt phẳng (α) với 0 < φ < 90º.
- Cho mặt phẳng (α) song song với trục Δ của mặt trụ tròn xoay và cách Δ một khoảng k.
+ Nếu k < r thì mặt phẳng (α) cắt mặt trụ theo hai đường sinh thì thiết diện là hình chữ nhật.
+ Nếu k = r thì mặt phẳng (α) tiếp xúc với mặt trụ theo một đường sinh.
+ Nếu k > r thì mặt phẳng (α) không cắt mặt trụ.
Bài 1: Khối trụ có thiết diện qua trục là hình vuông cạnh 2a, tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của khối trụ
Lời giải:
Thiết diện là hình vuông ABCD cạnh 2a
Đường cao của hình trụ là AB = 2a, bán kính đáy OB = a.
Diện tích xung quanh của khối trụ là: Sxq = 2πrh=2π.a.2a=4πa2
Diện tích toàn phần của khối trụ là Stp = 2πrh+2πr2=4πa2+2πa2=6πa2
Thể tích của khối trụ là: V=πr2 h=π.a2.2a=2πa3
Bài 2: Khối trụ có bán kính đáy R = a .Thiết diện song song với trục và cách trục khối trụ một khoảng bằng a/2 là hình chữ nhật có diện tích bằng a2 √3 .Tính thể tích khối trụ
Lời giải:
∆BOC cân tại O có OH là đường cao
⇒ H là trung điểm của BC
ABCD là hình chữ nhật nên:
SABCD = AB.BC=AB.a√3=a2 √3⇒ AB=a
Thể tích của khối trụ là:
V=πr2 h=π.a2.a= πa3
Bài 3: Cắt khối trụ bởi một mặt phẳng qua trục ta được thiết diện là hình chữ nhật ABCD có AB và CD thuộc hai đáy của khối trụ. Biết AD = 12 cm và góc ACD bằng 60º. Tính thể tích của khối trụ
Lời giải:
Xét tam giác ADC vuông tại C có:
Thể tích của khối trụ là:
V=πr2 h=π.(2√3)2.12=144π
Bài 4: Một hình trụ có bán kính đáy r = 5a và khoảng cách giữa hai đáy bằng 7a. Cắt khối trụ bởi một mặt phẳng song song với trục và cách trục 3a. Tính diện tích của thiết diện.
Lời giải:
Thiết diện tạo thành là hình chữ nhật ABCD có AB = 7a
Từ O kẻ OH vuông góc với BC
⇒ OH=3a
∆BOC cân tại O có OH là đường cao
⇒ H là trung điểm của BC
Diện tích của thiết diện là:
SABCD = AB.BC=7a.8a = 56a2
Bài 5: Một hình trụ có diện tích xung quanh là 4π, thiết diện qua trục là một hình vuông. Một mp (P) song song với trục, cắt hình trụ theo thiết diện ABB’A’, biết một cạnh của thiết diện là một dây của đường tròn đáy hình trụ và căng một cung 120º. Tính diện tích thiết diện ABB’A’ .
Lời giải:
Gọi h, r là chiều cao và bán kính đáy của trụ.
Thiết diện qua trục là hình vuông BCC’B’ cạnh a
Dây AB căng cung 120º nên ∠(BOA) = 120º
Xét tam giác BOA có :
Diện tích thiết diện BAA’B’ là :
S=AB.BB'=2√3
Bài 1: Một khối trụ có bán kính đáy bằng r và có thiết diện qua trục là một hình vuông. Gọi V là thể tích hình lăng trụ tứ giác đều nội tiếp trong hình trụ và V' là thể tích khối trụ. Hãy tính tỉ số V/V'
Lời giải:
Đáp án : A
Giải thích :
Thiết diện qua trục là hình vuông BCC’B’
Do OB = r nên BB’ = 2r
⇒ V' = Vtrụ = πr2 h=π.r2.2r=2πr3
Gọi đáy lăng trụ tứ giác đều là hình vuông GHIK nội tiếp đường tròn tâm O bán kính r
Khi đó:
Bài 2: Cho hình trụ có thiết diện qua trục là hình vuông ABCD cạnh 2√3cm với AB là đường kính của đường tròn đáy tâm O. Gọi M là điểm thuộc AB sao cho ∠ ABM = 60º. Thể tích của khối tứ diện ACDM. bằng:
Lời giải:
Đáp án : D
Giải thích :
ABCD là hình vuông cạnh 2√3 cm
Tam giác OBM cân tại O (OB = OM = √3) có ∠(OBM) = 60º nên ∆OBM đều
Từ M kẻ MH ⊥ AB ⇒ MH ⊥ CD (do AB // CD)
∆OBM đều cạnh √3 nên MH=3/2
Bài 3: Một hình trụ (T) có diện tích xung quanh bằng 4π và thiết diện qua trục của hình trụ này là một hình vuông. Diện tích toàn phần của (T) là :
Lời giải:
Đáp án : D
Giải thích :
Thiết diện là hình vuông ABCD có cạnh bằng a
⇒ BB'=a;OB=a/2
Diện tích xung quanh của hình trụ:
Diện tích toàn phần của hình trụ là:
Stp = 2πrh+2πr2 = 4π+2π.12 = 6π
Bài 4: Cho một hình trụ (H) có trục ∆. Một mặt phẳng (P) song song với trục ∆ và cách trục ∆ một khoảng k. Nếu k > r thì kết luận nào sau đây là đúng:
A. Mp (P) tiếp xúc với mặt trụ theo một đường sinh.
B. Mp (P) cắt mặt trụ theo hai đường sinh.
C. Mp (P) cắt mặt trụ theo một đường sinh.
D. Mp (P) không cắt mặt trụ.
Lời giải:
Đáp án : A
Bài 5: Khối trụ (T) có bán kính đáy là R và thiết diện qua trục là một hình vuông. Thể tích của khối lăng trụ tứ giác đều nội tiếp khối trụ (T) trên tính theo R bằng:
Lời giải:
Đáp án : C
Giải thích :
Thiết diện qua trục là hình vuông BCC’B’
Do OB = R nên BB’ = 2R
Gọi đáy lăng trụ tứ giác đều là hình vuông GHIK nội tiếp đường tròn tâm O bán kính r
Bài 6: Cắt hình trụ (T) bằng một mặt phẳng đi qua trục được thiết diện là một hình chữ nhật có diện tích bằng 30cm2 và chu vi bằng 26cm. Biết chiều dài của hình chữ nhật lớn hơn đường kính mặt đáy của hình trụ (T). Diện tích toàn phần của (T) là:
Lời giải:
Đáp án : A
Giải thích :
Thiết diện là hình chữ nhật BCC’B’ có chiều dài BB’, chiều rộng BC
Diện tích toàn phần của hình trụ là:
Chọn A
Bài 7: Cắt hình trụ (T) bằng một mặt phẳng song song với trục và cách trục một khoảng bằng 2cm được thiết diện là một hình vuông có diện tích bằng 16cm2. Thể tích của (T) là:
Lời giải:
Đáp án : A
Giải thích :
Thiết diện là hình vuông ABCD
Ta có: SABCD = AB2 = 16 ⇒ AB=4 (cm)
Từ O kẻ OH ⊥ BC ⇒ OH=2 cm
Do ∆OBC cân tại O, OH ⊥ BC nên H là trung điểm BC
⇒ BH=BC/2=2
Xét ∆OBH vuông tại H có OH = BH = 2 cm
⇒ ∆OBH vuông cân tại H ⇒ OB=OH√2=2√2 (cm)
Thể tích của hình trụ là:
V=πR2 h=π.OB2.AB=π.(2√2)2.4=32π(cm3)
Bài 8: Một hình trụ có đường cao bằng bán kính đáy bằng 5. Mặt phẳng (P) song song với trục của hình trụ và cắt hình trụ theo thiết diện là hình vuông. Khoảng cách từ trục hình trụ đến mặt phẳng (P) là:
Lời giải:
Đáp án : A
Giải thích :
Hình trụ có đường cao bằng bán kính đáy nên OB=AB=5.
Mặt phẳng (P) song song với trục của hình trụ và cắt hình trụ theo thiết diện là hình vuông ABCD
⇒ BC=AB=5
Từ O Từ O kẻ OH ⊥ BC ⇒ Khoảng cách từ trục của khối trụ đến mặt phẳng (P) là độ dài đoạn OH
Do ∆OBC cân tại O, OH ⊥ BC nên H là trung điểm BC
⇒ BH=BC/2=5/2
Xét ∆OBH vuông tại H:
Bài 9: Khối trụ có thiết diện qua trục là một hình vuông cạnh bằng a. Mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề sai:
Lời giải:
Đáp án : C
Giải thích :
Thiết diện là hình vuông BCC’B’ cạnh a
⇒ BB'=a; OB= a/2
Diện tích xung quanh của hình trụ là:
Diện tích toàn phần của hình trụ là:
Thể tích của hình trụ là:
Bài 10: Cho hình trụ có trục O1 O2. Một mặt phẳng (α) song song với trục O1 O2, cắt hình trụ theo thiết diện là hình chữ nhật ABCD. Gọi O là tâm của thiết diện đó, bán kính đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật ABCD bằng bán kính đường tròn đáy hình trụ. Góc ∠(O1 OO2) bằng
Lời giải:
Đáp án : D
Giải thích :
ABCD là hình chữ nhật có tâm O ⇒ O là trung điểm của AC
Gọi M là trung điểm của AB ⇒ O1 M ⊥ AB;OM ⊥ AB và theo giả thiết AO = AO1
Hai tam giác vuông MAO và MAO1 có:
MA chung
AO = AO1
⇒ ∆MAO=∆MAO1 ⇒ OM=O1 M
Ta có OM // BC ; BC ⊥ (O1 AB) nên OM ⊥ (O1 AB)
⇒ ∆OMO1 vuông tại M
Lại có OM=O1 M
⇒ ∆OMO1 vuông cân tại M
Gọi H là trung điểm của O1 O2
⇒ OM O1H là hình chữ nhật
⇒ OH ⊥ OO1 ⇒ Tam giác OO1 O2 cân tại O
Tam giác OO1 O2 cân tại O có ∠(OO1 O2)=45º
⇒ Tam giác OO1 O2 vuông cân tại O
Bài 1. Cắt hình trụ (T) bởi mặt phẳng song song với trục và cách trục một khoảng bằng 2a, ta được thiết diện là một hình vuông có diện tích bẳng 16a2. Tính diện tích xung quanh của (T).
Bài 2. Thiết diện đi qua trục của 1 hình trụ là 1 hình vuông có độ dài cạnh bằng a. Tính thể tích khối trụ đó.
Bài 3. Khối trụ có thiết diện qua trục là hình vuông cạnh 3a, tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của khối trụ.
Bài 4. Cho hình trụ có bán kính đáy bằng 1 và chiều cao bằng 3. Tính thiết diện của hình trụ cắt bởi mặt phẳng qua trục của nó.
Bài 5. Cắt khối trụ bởi một mặt phẳng qua trục ta được thiết diện là hình chữ nhật ABCD có AB và CD thuộc hai đáy của khối trụ. Biết AD = 140 cm và góc ACD bằng 60º. Tính thể tích của khối trụ.
Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 12 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:
- Lý thuyết Mặt trụ, hình trụ
- Dạng 1: Tính chiều cao, bán kính, diện tích, thể tích hình trụ
- Dạng 2: Thiết diện của hình trụ
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều