Phương trình mặt cầu và cách giải (hay, chi tiết)



Với loạt Phương trình mặt cầu và cách giải sẽ giúp học sinh nắm vững lý thuyết, biết cách làm bài tập từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Toán 12.

I. LÝ THUYẾT

Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S) tâm I (a; b; c) và bán kính R có phương trình là: (S): (x - a)2 + (y - b)2 + (z - c)2 = R2 (1)

Phương trình mặt cầu nói trên có thể viết dưới dạng (S) : x2 + y2 + z2 + 2ax + 2by + 2cz + d = 0 (2) với d = a2 + b2 + c2 - R2

Từ đó ta có phương trình (2) với điều kiện a2 + b2 + c2 - d > 0 là phương trình mặt cầu tâm I (-a; -b; -c) có bán kính làPhương trình mặt cầu và cách giải (hay, chi tiết)

Đặc biệt nếu mặt cầu (S) cóPhương trình mặt cầu và cách giải (hay, chi tiết)thì phương trình mặt cầu (S) là (S): x2 + y2 + z2 = R2

II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ VÍ DỤ MINH HỌA

Dạng 1: Xác định tâm và bán kính mặt cầu – Điều kiện để (S) là một mặt cầu.

Phương pháp giải:

Xét phương trình (S): (x - a)2 + (y - b)2 + (z - c)2 = R2

Khi đó mặt cầu có tâm I (a; b; c), bán kính R

+) Xét phương trình (S) : x2 + y2 + z2 + 2ax + 2by + 2cz + d = 0

Khi đó mặt cầu có Phương trình mặt cầu và cách giải (hay, chi tiết)

Điều kiện để (S) là phương trình mặt cầu là a2 + b2 + c2 - d > 0.

+) Đặc biệt: (S): x2 + y2 + z2 = R2, suy ra (S) cóPhương trình mặt cầu và cách giải (hay, chi tiết)

Ví dụ 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S): (x - 1)2 + (y - 2)2 + (z - 1)2 = 9. Tính tọa độ tâm I và bán kính R của (S).

A. I (-1; 2; 1) và R = 3.           

B. I (1; -2; -1) và R = 3.

C. I (-1; 2; 1) và R = 9.           

D. I (1; -2; -1) và R = 9.

Hướng dẫn giải

Dựa vào phương trình mặt cầu (S): (x - 1)2 + (y - 2)2 + (z - 1)2 = 9 , ta có tâm I(-1;2;1) vàPhương trình mặt cầu và cách giải (hay, chi tiết).

Chọn A.

Ví dụ 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình x2 + y2 + z2 + 2x - 4y + 6z - 2 = 0. Tính tọa độ tâm I và bán kính R của (S).

A. Tâm I (-1; 2; -3) và bán kính R = 4.                   

B. Tâm I (1; -2; 3) và bán kính R = 4.

C. Tâm I (-1; 2; 3) và bán kính R = 4.                    

D. Tâm I (1; -2; 3) và bán kính R = 16.

Hướng dẫn giải

Dựa vào phương trình mặt cầu x2 + y2 + z2 + 2x - 4y + 6z - 2 = 0, ta có:

Phương trình mặt cầu và cách giải (hay, chi tiết)

Chọn A.

Ví dụ 3: Cho phương trình (S):x2 + y2 + z2 + 2(3 - m)x - 2(m + 1)y - 2mz + 2m2 + 7 = 0. Tìm tất cả giá trị của m để (S) là một phương trình mặt cầu.

Phương trình mặt cầu và cách giải (hay, chi tiết)

Hướng dẫn giải

Gọi tâm của mặt cầu là I (a ; b ; c) và bán kính là R.

Ta có : a = m – 3, b = m + 1, c = m, d = 2m2 + 7.

(S) là mặt cầu <=> a2 + b2 + c2 - d > 0 

Phương trình mặt cầu và cách giải (hay, chi tiết)

Chọn C.

Dạng 2: Viết phương trình mặt cầu khi biết tâm và bán kính

Phương pháp giải:

Bước 1:  Xác định tâm I (a; b; c).

Bước 2:  Xác định bán kính R của (S). 

Bước 3: Thế vào phương trình (S):

Dạng phương trình mặt cầu (S) có tâm I (a; b; c) và bán kính R.

(S): (x - a)2 + (y - b)2 + (z - c)2 = R2

Ví dụ 4: Trong không gian Oxyz cho điểm A (-1; 2; 0), viết phương trình mặt cầu tâm A bán kính bằng 4

A. (S): (x + 1)2 + (y - 2)+ z2 = 16

B. (S): (x + 1)2 + (y - 2)+ z2 = 4

C. (S): (x - 1)2 + (y - 2)+ z2 = 16

D. (S): (x - 1)2 + (y - 2)+ z2 = 4

Hướng dẫn giải

Dạng phương trình mặt cầu (S) : (x - a)2 + (y - b)2 + (z - c)2 = R2

Tâm là A suy ra a = -1, b = 2, c = 0 và R = 4

Thế vào phương trình mặt cầu (S) ta được  (S):  (x + 1)2 + (y - 2)2 + z= 16

Chọn A

Ví dụ 5: Trong không gian Oxyz cho A (-2; 1; 0), B (2; -1; 2). Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm B và đi qua điểm A.

Phương trình mặt cầu và cách giải (hay, chi tiết)

Hướng dẫn giải

Dạng phương trình mặt cầu (S) : (x - a)2 + (y - b)2 + (z - c)2 = R2

Tâm B (2; -1; 2).

Bán kínhPhương trình mặt cầu và cách giải (hay, chi tiết)

Vậy phương trình mặt cầu là: (S): (x - 2)2 + (y + 1)+ (z - 2)2 = 24  

Chọn B.

Dạng 3: Viết phương trình mặt cầu biết tâm và tiếp xúc với mặt phẳng

Phương pháp giải:

Cho điểm I (a; b; c) và mặt phẳng (P): Ax + By + Cz + D = 0

Vì mặt cầu tiếp xúc với mặt phẳng nên ta có

Phương trình mặt cầu và cách giải (hay, chi tiết)

Từ đó viết được phương trình mặt cầu tâm I và bán kính R đã tính phía trên.

Ví dụ 6: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A (2; 1; 1) và mặt phẳng (P): 2x – y + 2z + 1 = 0. Phương trình mặt cầu tâm A tiếp xúc với mặt phẳng (P) là

A. (x - 2)2 + (y - 1)2 + (z - 1)2 = 4

B. (x - 2)2 + (y - 1)2 + (z - 1)2 = 9

C. (x - 2)2 + (y - 1)2 + (z - 1)2 = 3

D. (x - 2)2 + (y - 1)2 + (z - 1)2 = 5

Hướng dẫn giải :

Vì mặt cầu tâm A tiếp xúc với mặt phẳng (P) nên bán kính của mặt cầu là .

Phương trình mặt cầu và cách giải (hay, chi tiết)

Vậy phương trình mặt cầu là: (x - 2)2 + (y - 1)2 + (z - 1)2 = 4

Chọn A.

Dạng 4: Viết phương trình mặt cầu biết tâm và tiếp xúc với đường thẳng

Phương pháp giải:

Phương trình mặt cầu và cách giải (hay, chi tiết)

Cho điểm I (a; b; c) và đường thẳng d.

Gọi H là tiếp điểm của đường thẳng d và mặt cầu tâm I. Tìm H.

Khi đó bán kính của mặt cầu R = IH.

Ví dụ 7: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng Phương trình mặt cầu và cách giải (hay, chi tiết) và điểm I (1; -2; 3). Phương trình mặt cầu có tâm I và tiếp xúc với d là

Phương trình mặt cầu và cách giải (hay, chi tiết)

Hướng dẫn giải

Phương trình mặt cầu và cách giải (hay, chi tiết)

Gọi H là tiếp điểm của đường tròn lớn tâm I và đường thẳng d.

Vì H thuộc d nên H (-1 + 2t; 2 + t; -3 – t). Suy raPhương trình mặt cầu và cách giải (hay, chi tiết) .

Vectơ chỉ phương của d là Phương trình mặt cầu và cách giải (hay, chi tiết)  

Vì IH vuông góc với đường thẳng d nên 

Phương trình mặt cầu và cách giải (hay, chi tiết)

Suy raPhương trình mặt cầu và cách giải (hay, chi tiết)

Vì mặt cầu tiếp xúc với đường thẳng nên bán kính của mặt cầu:

Phương trình mặt cầu và cách giải (hay, chi tiết)

Vậy phương trình mặt cầu là (x - 1)2 + (y + 2)2 + (z - 3)2 = 50

Chọn B.

Dạng 5: Viết phương trình mặt cầu (S) biết tâm I và đường thẳng d cắt mặt cầu theo dây cung AB

Phương pháp giải:

Phương trình mặt cầu và cách giải (hay, chi tiết)

Bước 1: Tính khoảng cách từ tâm I đến đường thẳng d

Bước 2: Dựa vào giả thuyết đề cho, ta tính độ dài dây cung AB. Suy ra độ dài AH (với H là trung điểm AB)

Bước 3: Tính IA theo định lý Pytago cho tam giác vuông AIH. Suy ra bán kính R = IA.

Bước 4: Viết phương trình mặt cầu (S) tâm I và bán kính R đã tính bên trên.

Ví dụ 8: Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I (2; 3; -1) và cắt đường thẳng Phương trình mặt cầu và cách giải (hay, chi tiết) tại hai điểm A, B với AB = 16.

A. (x - 2)2 + (y - 3)2 + (z + 1)2 = 76

B. (x - 2)2 + (y + 3)2 + (z + 1)2 = 76

C. (x - 2)2 + (y - 3)2 + (z + 1)2 = 56

D. (x - 2)2 + (y - 3)2 + (z + 1)2 = 66

Hướng dẫn giải:

Phương trình mặt cầu và cách giải (hay, chi tiết)

Gọi H là hình chiếu vuông góc của I trên đường thẳng d.

Vì H thuộc d nên H (-1 + t; 1 – 4t; t). Suy raPhương trình mặt cầu và cách giải (hay, chi tiết)

Đường thẳng d có vectơ chỉ phương làPhương trình mặt cầu và cách giải (hay, chi tiết)

Vì IH vuông góc với đường thẳng d nênPhương trình mặt cầu và cách giải (hay, chi tiết)

Suy raPhương trình mặt cầu và cách giải (hay, chi tiết)

Vì AB = 16 nênPhương trình mặt cầu và cách giải (hay, chi tiết)

Áp dụng định lí Py – ta – go trong tam giác vuông IAB ta có:

Phương trình mặt cầu và cách giải (hay, chi tiết)

Vậy bán kính mặt cầu là R = IA = Phương trình mặt cầu và cách giải (hay, chi tiết)

Khi đó phương trình mặt cầu là (x - 2)2 + (y - 3)2 + (z + 1)2 = 76

Chọn A.

Dạng 6: Viết phương trình mặt cầu (S) biết tâm I và mặt cầu cắt mặt phẳng (P) theo giao tuyến là đường tròn (C)

Phương pháp giải:

Phương trình mặt cầu và cách giải (hay, chi tiết)

Bước 1: Tính khoảng cách từ tâm I đến mặt phẳng (P)

Bước 2: Dựa vào giả thuyết đề cho, ta tính bán kính r của đường tròn giao tuyến. Suy ra bán kính mặt cầuPhương trình mặt cầu và cách giải (hay, chi tiết)

Bước 3: Kết luận phương trình mặt cầu (S)

Ví dụ 9: Cho mặt cầu (S) có tâm I (1; 0; 1) và mặt phẳng (Q): 2x – y + z + 7 = 0. Viết phương trình mặt cầu (S) sao cho (Q) cắt (S) theo một hình tròn có diện tích là  20π.

Phương trình mặt cầu và cách giải (hay, chi tiết)

Hướng dẫn giải:

Ta có : Phương trình mặt cầu và cách giải (hay, chi tiết)

Gọi r là bán kính đường tròn giao tuyến của (S) và mặt phẳng (Q). Ta có diện tích đường tròn giao tuyến là Phương trình mặt cầu và cách giải (hay, chi tiết)

Gọi R là bán kính mặt cầu (S) cần tìm.

Theo giả thiết:Phương trình mặt cầu và cách giải (hay, chi tiết)

Vậy (S):Phương trình mặt cầu và cách giải (hay, chi tiết)

Chọn B. 

Dạng 7: Phương trình mặt cầu biết tâm thuộc một đường thẳng và thỏa mãn một điều kiện cho trước

Phương pháp giải:

Bước 1: Rút tọa độ tâm I theo đường thẳng d đã cho trước.

Giả sử điểm I là tâm của mặt cầu và đường thẳng d có phương trình d:Phương trình mặt cầu và cách giải (hay, chi tiết)

Khi đó nếu I ∈ d thì ta có I(x0 + at;y0 +bt;z0 + ct)

Bước 2: Dựa vào yêu cầu bài toán lập một phương trình theo biến t để giải

=> Tọa độ tâm I

Bước 3: Xác định bán kính R của mặt cầu

Bước 4: Viết phương trình mặt cầu (S).

Ví dụ 10: Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I thuộc đường thẳngPhương trình mặt cầu và cách giải (hay, chi tiết)và (S) tiếp xúc với hai mặt phẳng (α): x + 2y + 2z + 3 = 0 và (β): x + 2y + 2z + 7 = 0.

Phương trình mặt cầu và cách giải (hay, chi tiết)

Hướng dẫn giải:

Do I thuộc d nên tâm mặt cầu có tọa độ dạng I (t; -1; -t). Khi đó do (S) tiếp xúc với (P), (Q) nên khoảng cách từ I tới (P), (Q) là bằng nhau và cùng bằng bán kính mặt cầu.

Phương trình mặt cầu và cách giải (hay, chi tiết)

HayPhương trình mặt cầu và cách giải (hay, chi tiết)

Thay vào phương trình khoảng cách ta được Phương trình mặt cầu và cách giải (hay, chi tiết). Vậy phương trình mặt cầu:Phương trình mặt cầu và cách giải (hay, chi tiết)

Chọn D

III. BÀI TẬP ÁP DỤNG

Câu 1 : Mặt cầu (S):(x - 1)2 + (y + 2)2 + z2 = 9 có tâm I là :

A. I (1 ; -2 ; 0).

B. I (-1 ; 2 ; 0).

C. I (1 ; 2 ; 0).

D. I (-1 ; -2 ; 0). 

Câu 2 : Mặt cầu (S) : x2 + y2 + z2 - 8x + 2y + 1 = 0 có tâm I là :

A. I (8 ; -2 ; 0).

B. I (-4 ; 1 ; 0).

C. I (-8 ; 2 ; 0). 

D. I (4 ; -1 ; 0). 

Câu 3 : Mặt cầu (S) : x2 + y2 + z2 - 4x + 1 có tọa độ tâm I và bán kính R là :

A. I (2; 0; 0),Phương trình mặt cầu và cách giải (hay, chi tiết)

B. I (2; 0; 0),Phương trình mặt cầu và cách giải (hay, chi tiết) 

C. I (0; 2; 0),Phương trình mặt cầu và cách giải (hay, chi tiết)

D. I (-2; 0; 0),Phương trình mặt cầu và cách giải (hay, chi tiết) 

Câu 4: Phương trình nào sau đây là phương trình mặt cầu?

A. x2 + y2 + z2 - 2x = 0

B. x2 + y2 + z2 + 2x - y + 1 = 0

C. 2x2 + 2y2 = (x + y)2 - z2 + 2x - 1

D. (x + y)2 = 2xy - z2 - 1

Câu 5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, giả sử tồn tại mặt cầu (S) có phương trình x2 + y2 + z2 - 4x + 8y - 2az + 6a = 0. Nếu (S) có đường kính bằng 12 thì a nhận những giá trị nào?

Phương trình mặt cầu và cách giải (hay, chi tiết)

Câu 6: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz. Mặt cầu tâm I (1; 3; 2), bán kính R = 4 có phương trình

A. (x - 1)2 + (y - 3)2 + (x - 2)2 = 4

B. (x - 1) + (y - 3) + (x - 2) = 16

C. (x - 1)2 + (y - 3)2 + (x - 2)2 = 16

D. (x - 1)2 + (y - 3)2 + (x - 2)2 = 8

Câu 7: Trong không gian Oxyz cho A (-2; 1; 0), B (2; -1; 2). Viết phương trình mặt cầu (S) có đường kính là AB.

Phương trình mặt cầu và cách giải (hay, chi tiết)

Câu 8: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I (1; 2; -3) và đi qua A (1; 0; 4). 

Phương trình mặt cầu và cách giải (hay, chi tiết)

Câu 9: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình mặt cầu (S) có tâm I (-1; 2; 1) và tiếp xúc với mặt phẳng (P): x – 2y – 2z – 2 = 0 là

A. (x +1)2 + (y - 2)2 + (z - 1)2 = 3

B. (x +1)2 + (y - 2)2 + (z - 1)2 = 9

C. (x +1)2 + (y - 2)2 + (z + 1)2 = 3

D. (x +1)2 + (y - 2)2 + (z + 1)2 = 9

Câu 10: Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S) : x2 + y2 + z2 - 2x + 4y - 4 = 0 cắt mặt phẳng (P): x + y – z + 4 = 0 theo giao tuyến là đường tròn (C). Tính diện tích S của hình tròn giới hạn bởi (C). 

Phương trình mặt cầu và cách giải (hay, chi tiết)

Câu 11:  Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua hai điểm A (2; 6; 0), B (4; 0; 8) và có tâm thuộcPhương trình mặt cầu và cách giải (hay, chi tiết)

Phương trình mặt cầu và cách giải (hay, chi tiết)

ĐÁP ÁN

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

Đáp án

A

D

A

A

A

B

C

B

B

A

D

Xem thêm phương pháp giải các dạng bài tập Toán lớp 12 hay, chi tiết khác:




Các loạt bài lớp 12 khác