Lý thuyết Cộng, trừ và nhân số phức lớp 12 (hay, chi tiết)



Bài viết Lý thuyết Cộng, trừ và nhân số phức lớp 12 hay, chi tiết giúp bạn nắm vững kiến thức trọng tâm Lý thuyết Cộng, trừ và nhân số phức.

Bài giảng: Bài 2 : Cộng, trừ và nhân số phức - Thầy Trần Thế Mạnh (Giáo viên VietJack)

    Cho hai số phức z1 = a + bi và z2 = c + di thì:

    • Phép cộng số phức: z1 + z2 = (a + c) + (b + d)i

    • Phép trừ số phức: z1 - z2 = (a - c) + (b - d)i

    - Mọi số phức z = a + bi thì số đối của z là -z = -a - bi: z + (-z) = (-z) + z = 0

    • Phép nhân số phức: z1.z2 = (ac - bd) + (ad + bc)i

    • Phép chia số phức:Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải (với z2 ≠ 0)

    - Chú ý :

    • Với mọi số thực k và mọi số phức z = a + bi thì:

    k(a + b)i = ka + kbi

    • Với mọi số phức: 0z = 0

    • Phép cộng và phép nhân các số phức có tất cả các tính chất của phép cộng và phép nhân của số thực.

    • i4k = 1; i4k + 1 = i; i4k + 2 = -1; i4k + 3 = -i

Ví dụ 1: Cho số phức z = 2 + 5i . Tìm số phức w = iz + z.

    A. w = 7 - 3i.        B. w = -3 - 3i.         C. w = 3 = 3i.        D. w = -7 - 7i.

Lời giải:

    Ta có: Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải ⇔ w = iz + z = (-5 + 2) + (2 - 5)i = -3 - 3i.

    Vậy chọn đáp án B.

Ví dụ 2: Cho số phức z = (1 - 6i) - (2 - 4i). Phần thực, phần ảo của z lần lượt là

    A. -1; -2.         B. 1; 2.         C. 2;1.         D. – 2;1.

Lời giải:

    Ta có : z = (1 - 6i) - (2 - 4i) = -1 -2i

    Vậy chọn đáp án A.

Ví dụ 3: Cho số phức z = (2 + i)(1 - i) + 1 + 3i. Tính môđun của z.

    A. 4√2.         B. √13.         C. 2√2.         D. 2√5.

Lời giải:

    Ta có: z = (2 + i)(1 - i) + 1 + 3i = (2.1 + 1.1) + (-1.2 + 1.1)i + 1 + 3i = 4 + 2i

    Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải . Vậy chọn đáp án D.

Lý thuyết và bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết Toán lớp 12 khác:


so-phuc.jsp


Các loạt bài lớp 12 khác