Lý thuyết Các phép toán tập hợp lớp 10 (hay, chi tiết)



Bài viết Lý thuyết Các phép toán tập hợp lớp 10 hay, chi tiết giúp bạn nắm vững kiến thức trọng tâm Lý thuyết Các phép toán tập hợp.

Bài giảng: Bài 3: Các phép toán tập hợp - Thầy Lê Thành Đạt (Giáo viên VietJack)

I. GIAO CỦA HAI TẬP HỢP

Tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B được gọi là giao của A và B.

Kí hiệu C = A ∩ B (phần gạch chéo trong hình).

Vậy A ∩ B = {x| x ∈ A; x ∈ B}

Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A hoặc thuộc B được gọi là hợp của A và B

Kí hiệu C = A ∪ B (phần gạch chéo trong hình).

Vậy A ∪ B = {x| x ∈ A hoặc x ∈ B}

Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B gọi là hiệu của A và B

Kí hiệu C = A \ B (phần gạch chéo trong hình 7).

Vậy A \ B = A ∪ B = {x| x ∈ A và x ∈ B}

Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

Khi B ⊂ A thì A \ B gọi là phần bù của B trong A, kí hiệu CAB.

Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

Xem thêm các dạng bài tập Toán 10 có đáp án hay khác:

Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:


menh-de-tap-hop.jsp


Giải bài tập lớp 10 sách mới các môn học