10 Bài tập Tứ giác nội tiếp đường tròn (có đáp án) - Cánh diều Trắc nghiệm Toán 9

Với 10 bài tập trắc nghiệm Tứ giác nội tiếp đường tròn Toán lớp 9 có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Cánh diều sẽ giúp học sinh lớp 9 ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 9.

I. Nhận biết

Câu 1. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). Khẳng định nào sau đây là sai?

10 Bài tập Tứ giác nội tiếp đường tròn (có đáp án) | Cánh diều Trắc nghiệm Toán 9

A. BDC^=BAC^

B. BAC^=BAx^

C. DCB^=BAx^.

D. ABC^+ADC^=180°.

Câu 2. Trong các hình dưới đây.

10 Bài tập Tứ giác nội tiếp đường tròn (có đáp án) | Cánh diều Trắc nghiệm Toán 9

Trong các hình trên, tứ giác trong hình nào là tứ giác nội tiếp?

A. Hình 1

B. Hình 2

C. Hình 3

D. Hình 4.

Câu 3. Cho nửa đường tròn O; R đường kính BC. Lấy điểm A trên tia đối của tia CB. Kẻ tiếp tuyến AF, Bx của nửa kia đường tròn (O) (với F là tiếp điểm). Tia AF cắt tia Bx của nửa đường tròn tại D. Khi đó tứ giác OBDF là

A. Hình thang.

B. Tứ giác nội tiếp. 

C. Hình thang cân.

D. Hình bình hành.

Câu 4. Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có hai cạnh đối AB và CD cắt nhau tại M và BAD^=70° thì số đo góc BCM là

A. 1100

B. 300

C. 700

D. 550

Câu 5. Cho tam giác ABC có hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Trong các tứ giác sau, tứ giác nội tiếp là

A. AHBC

B. BCDE

C. BCDA

D. Không có tứ giác nào là tứ giác nội tiếp.

II. Thông hiểu

Câu 6. Cho đường tròn (O) có AB là đường kính. Trên tia đối của tia AB lấy điểm C nằm ngoài đường tròn. Lấy điểm M bất kì nằm trên đường tròn (O). Gọi P là giao điểm của MB và đường vuông góc với AB tại C. Chọn khẳng định đúng.

A. Tứ giác PMAC là tứ giác nội tiếp.              

B. Tam giác BCM vuông.                               

C. Tam giác BCP có CM là đường trung tuyến.                                  

D. Không có khẳng định nào đúng.

Câu 7. Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB = 2R. Trên tia đối của tia AB lấy điểm E (khác với điểm A). Tiếp tuyến kẻ từ điểm E cắt các tiếp tuyến kẻ từ điểm A và B của nửa đường tròn (O) lần lượt tại C và D. Gọi M là tiếp điểm của tiếp tuyến kẻ từ điểm E. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là sai?

A. Tứ giác OACM là tứ giác nội tiếp.

 B. Tứ giác OBDM là tứ giác nội tiếp.       

C. Tứ giác ACDB là hình thang vuông.

D. Tứ giác ACDB là tứ giác nội tiếp.

Câu 8. Cho tứ giác  ABCD có số đo các góc A, B, C, D tương ứng. Trường hợp nào sau đây thì tứ giác ABCD có thể là tứ giác nội tiếp?

A. 50°;  60°;  130°;  140°

B. 65°;  85°;  115°;  95°.

C. 82°;  90°;  98°;  100°.

D. Không có trường hợp nào .

Câu 9. Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH. Kẻ HE vuông góc với AB tại E, kẻ HF vuông góc với AC tại F. Chọn câu đúng:

A. Tứ giác BEFC là tứ giác nội tiếp.

B. Tứ giác BEFC không nội tiếp. 

C. Tứ giác AFHE là hình vuông.

D. Tứ giác AFHE không nội tiếp.

III. Vận dụng

Câu 10. Cho đường tròn (O) đường kính AB. Gọi H là điểm nằm giữa O và B. Kẻ dây CD vuông góc với AB tại H. Trên cung nhỏ AC lấy điểm E, kẻ CKAE tại K. Đường thẳng DE cắt CK tại F. Tích AH.AB bằng

A. 4AO2

B. ADBD

C. BD2

D. AD2

Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán lớp 9 Cánh diều có đáp án hay khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 9 hay khác:


Giải bài tập lớp 9 Cánh diều khác