Giải Toán 9 trang 60 Tập 1 Cánh diều

Với Giải Toán 9 trang 60 Tập 1 trong Bài 2: Một số phép tính về căn bậc hai của số thực Toán lớp 9 Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 9 trang 60.

Bài 6 trang 60 Toán 9 Tập 1: So sánh:

a) 3722;

b) 522 và 5;

c) 3765.

Lời giải:

a) Ta có: 37 = 21.

Vì 21 < 22 nên 21<22 hay 37<22.

Vậy 37<22.

b) Ta có: 522=522=26 và 5 = 25

Vì 26 > 25 nên 26>25 hay 522>5.

Vậy 522>5.

c) Ta có: 37=327=97=63.

Vì 63 < 65 nên 63<65 hay 37<65.

Vậy 37<65.

Bài 7 trang 60 Toán 9 Tập 1: Cho tam giác đều ABC có độ dài cạnh là a. Tính độ dài đường cao AH của tam giác ABC theo a.

Lời giải:

Bài 7 trang 60 Toán 9 Tập 1 Cánh diều | Giải Toán 9

Xét ∆ABC đều có AH là đường cao nên đồng thời là đường trung tuyến của tam giác, do đó H là trung điểm của BC.

Suy ra HC = BC2=a2.

Xét ∆AHC vuông tại H, theo định lí Pythagore, ta có:

AC2 = AH2 + HC2

Suy ra AH2 = AC2 - HC2 = a2 - a22=a2a24=3a24.

Do đó AH = 3a24=3a24 = Bài 7 trang 60 Toán 9 Tập 1 Cánh diều | Giải Toán 9 = a32(vì a > 0).

Vậy độ dài đường cao AH của tam giác ABC là a32.

Bài 8 trang 60 Toán 9 Tập 1: Trong Vật lí, ta có định luật Joule – Lenz để tính nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua:

Q = I2Rt.

Trong đó: Q là nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn tính theo Jun (J);

I là cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn tính theo Ampe (A);

R là điện trở dây dẫn tính theo Ohm (Ω);

t là thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn tính theo giây.

Áp dụng công thức trên để giải bài toán sau: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 80 Ω. Tính cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn, biết nhiệt lượng mà dây dẫn toả ra trong 1 giây là 500 J.

Lời giải:

Theo bài, ta có R = 80 (Ω), t = 1 (s) và Q = 500 (J).

Áp dụng công thức Q = I2RT, ta có: 500 = I2.80.1

Suy ra 80I2 = 500, nên I2=50080=254.

Do đó I = 254=254=52 = 2,5 (A) (do I > 0).

Vậy cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là 2,5 Ampe.

Bài 9 trang 60 Toán 9 Tập 1: Tốc độ gần đúng của một ô tô ngay trước khi đạp phanh được tính theo công thức v = 2λgd, trong đó v (m/s) là tốc độ của ô tô, d (m) là chiều dài của vết trượt tính từ thời điểm đạp phanh cho đến khi ô tô dừng lại trên đường, λ là hệ số cản lăn của mặt đường, g = 9,8 m/s2 (Nguồn: Math for Real Life: Teaching Practical Uses for Algebra, Geometry and Trigonometry, Jim Libby, năm 2017). Nếu một chiếc ô tô để lại vết trượt dài khoảng 20 m trên đường nhựa thì tốc độ của ô tô trước khi đạp phanh là khoảng bao nhiêu mét trên giây (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)? Biết rằng hệ số cản lăn của đường nhựa là λ 0,7.

Bài 9 trang 60 Toán 9 Tập 1 Cánh diều | Giải Toán 9

Lời giải:

Theo bài, ta có λ = 0,7; d = 20 (m) ; g = 9,8 m/s2.

Do đó tốc độ của ô tô đó trước khi đạp phanh là:

v=2λgd=20,79,820=274,417 m/s.

Vậy tốc độ của ô tô trước khi đạp phanh là khoảng 17 m/s.

Lời giải bài tập Toán 9 Bài 2: Một số phép tính về căn bậc hai của số thực hay khác:

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 9 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 9 hay khác:


Giải bài tập lớp 9 Cánh diều khác